CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HỢP
Tiết 1 + 2 : Mệnh đề và Mệnh đề chứa biến
I/ Mục Tiêu :
- Kiến thức: +Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, kéo theo,tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ.
+Biết kí hiệu phổ biến () và tồn tại ()
- Kĩ năng : Biết lập mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng – sai của các mệnh đề này trong trường hợp đơn giản .
Tuần 1 : (từ 24/8 – 29/9/2009) Ngày soạn:22/8/2009 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HỢP Tiết 1 + 2 : Mệnh đề và Mệnh đề chứa biến I/ Mục Tiêu : Kiến thức: +Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, kéo theo,tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ. +Biết kí hiệu phổ biến () và tồn tại () Kĩ năng : Biết lập mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng – sai của các mệnh đề này trong trường hợp đơn giản . II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học. a/ Thực tiển : HS biết xác định câu đúng – câu sai – chưa phải câu. b/ Phương tiện: + Tài liệu: SGK- SGV - phiếu bài tập . + Thiết bị dạy học: phấn bảng . c/Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp . phát hiện và giải quyết vấn đề III/ Tiến trình bài học và các hoạt động. Tiết 1 ( gồm các tiểu mục là I, II, III.) Hoạt động của hs và giáo viên Nội dung cần ghi nhớ HS : Làm BT1 GV : gọi 1 vài HS nhận xét, giáo viên tóm lại những câu phát biểu khẳng định đúng hoặc khẳng định sai gọi là mệnh đề. GV: Hãy phát biểu 1 câu là mệnh đề? HS: Phát biểu, HS khác nhận xét GV: Phát biểu 2 câu cho học sinh nhận xét . a/ Các bạn đã làm bài tập chưa ? b/Nếu bạn không học bài thì bạn sẽ bị điểm kém GV : Hướng dẫn HS xem SGK HS: Làm BT 3 SGK GV: Hãy cho 1 MĐ chứa biến? HSTL. HS khác nhận xét GV: Dẫn dắt HS theo dõi VD1_ SGK. GV:Gọi 2 HS : HS1 cho 1 MĐ; HS2 phủ định lại. GV ghi bảng. GV: Cho câu nói: “Nếu trái đất không có nước thì không có sự sống” HS : Cho biết ví dụ vừa cho có phải là mđ chưa nếu là mđ thì tìm chổ khác nhau với những MĐ đã biết (GV gợi ý để hs tìm ra liên từ nếu thì ) Hoạt động nhóm GV : Gọi hs trong nhóm thành lập mệnh đề kéo theo,HS khác nhận xét mệnh đề vừa thành lập đúng hay sai . GV : Cho thêm vài tình huống về mệnh kéo theo đúng và mệnh đề kéo theo sai HS: dựa vào mệnh đề kéo theo đúng –sai đó rút ra kết luận về tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. HS: Xem vd 4 HS: làm BT6 Tiết 2: GV: cho ví dụ mệnh đề P Q yêu cầu hs cả lớp lập mệnh đề QP GV: Nếu hbh có hai đường chéo vuông góc với nhau thì hbh đó là một hình thoi. HS: Hãy lập MĐ dảo của MĐ trên? Rồi xét tính Được, S của 2 mệnh đề? HSTL. HS nhận xét HS : xem ví dụ 5 và thành lập mệnh đề tương đương của ví dụ sau VD: P: “ Tam giác ABC là tam giác đều “ Q: “tam giác ABC có hai trung tuyến bằng nhau và co ùmột góc bằng 60 độ” GV: cho HS thảo luận theo nhóm khoảng 2 phút gọi 1 số em trình bày HS khác nhận xét rút ra kết luận giáo viên ghi bảng HS: xem vd6,7,8,9 Làm BT8,9,10,11 I/Mệnh Đề . Mệnh Đề Chứa Biến 1. Mệnh đề Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Một MĐ không thể vừa đúng vừa sai 2. MĐ chứa biến Chưa là MĐ nhưng khi cho biến 1 giá trị cụ thể thì nó trở thành MĐ II. Phủ định của MĐ P: Hà Nôi là thủ đô của nước pháp : HàNội không phải là thủ đô nước Pháp. Nếu P đúng thì sai, nếu P sai thì đúng. III/ Mệnh Đề Kéo Theo -Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu: PQ đọc ”P kéo theo Q”, hay “Từ P suy ra Q”, - MĐ PQ chỉ sai khi P “Đ” và Q “S” Các định lí toán học thừơng là những MĐ đúng và thưừng có dạng: PQ . Trong đó: P: giả thuyết, Q: kết luận P là điều kiện đủ để có Q Hoặc Q là ĐK cần để có P IV. MĐ Đảo – Hai MĐ Tương Đương **Mệnh đề Q P là mệnh đề đảo của mệnh đề PQ (MĐ tương đương ghi trong SGK ) V/ Các Kí Hiệu và a/ Kí Hiệu SGK b/ kí hiệu SGK IV/ Củng Cố Kiến Thức: Yêu cầu HS phải lập dược các mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương , phủ định mệnh đề có chứa biến. V / Nhận Xét Dặn Dò : HS làm các bài tập1,2,3,4,5,6,7_ SGK.
Tài liệu đính kèm: