§ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH.
I / MỤC TIÊU :
Nắm được khái niệm phương trình một ẩn, điều kiện của phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả. Biết xác định điều kiện của phương trình.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết PPCT : 17 & 18 § 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH. I / MỤC TIÊU : Nắm được khái niệm phương trình một ẩn, điều kiện của phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả. Biết xác định điều kiện của phương trình. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : TIẾT 17. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Thí dụ về PT một, hai ẩn. ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0. I/ KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH. Phương trình một ẩn. Thí dụ về mệnh đề chứa biến 5x -7 = 0. Khi nào mệnh đề đúng, khi nào mệnh đề sai? Phương trình một ẩn : f(x) = g(x). Nghiệm của phương trình. Giải phương trình. (Phương trình vô nghiệm) Điều kiện của phương trình. Hoạt động 2 : f(x) có nghĩa; g(x) có nghĩa. Điều kiện để f(x) và g(x) có nghĩa. ĐK : ( phép giao Ç) Hoạt động 3 : f(x) và g(x) có nghĩa. Sử dụng thí dụ của hoạt động 2, hướng dẫn học sinh sang hoạt động 3. Yêu cầu học sinh nhận xét sự khác nhau giữa hoạt động 2 và hoạt động 3. Phương trình nhiều ẩn. Hướng dẫn học sinh xem SGK. Thường kí hiệu ẩn số là x, y, z, . . . Phương trình chứa tham số. Hướng dẫn học sinh xem SGK. Thường kí hiệu tham số là a, b, m, . . . 5x - 7 = 0, x2 - 3x + 2 = 0, . . . Học sinh trả lời câu hỏi. Vế trái có nghĩa khi x ¹ 2. Vế phải có nghĩa khi x ³ 1. a) 2 - x ³ 0. b) ó xÎ[1;2) È (2;+¥) Học sinh xem SGK. DẶN DÒ : Xem lại lớp 9 về phương trình bậc nhất, bậc hai. Đọc trước II/ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ. TIẾT 18. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ. Phương trình một ẩn : f(x) = g(x). Nghiệm của phương trình. Giải phương trình. Điều kiện của phương trình. II/ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ. Hoạt động 4 : Kiểm tra hai tập nghiệm của hai phương trình. Phương trình tương đương. Hai phương trình tương đương. Bài tập 1, 2 là các câu hỏi KTM, yêu cầu học sinh trả lời. Liên hệ đến định nghĩa hai phương trình tương đương, chú ý tập nghiệm của các phương trình. Phép biến đổi tương đương. f(x) = g(x) ó f1(x) = g1(x) Hoạt động 5 : Tìm sai lầm trong biến đổi phương trình. Phương trình hệ quả. f(x) = g(x) => f1(x) = g1(x) Nghiệm ngoại lai. Thí dụ Bài tập 3. Tìm ĐK của phương trình. Biến đổi phương trình ( ó , => ) Kiểm tra nghiệm thỏa ĐK (hoặc nghiệm ngoại lai). Bài tập 4. Tương tự bài tập 3. Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. x2 + x = 0 (1) có T1 = {0, –1} (2) có T2 = {0, –1} Học sinh xem SGK. 3x = 2 ó x = 2/3 2x = 3 ó x = 3/2 3x + 2x = 2 + 3 ó x = 1 Phép biến đổi làm thay đổi ĐK của phương trình. Không đưa dến phương trình tương đương. Học sinh xem SGK. a) ĐK : 3 – x ³ 0 ( x £ 3 ) => x = 1 thỏa ĐK : 3 – x ³ 0 ( x £ 3 ) b) ĐK : ó x = 2 f(2) = g(2) là mệnh đề đúng Tập nghiệm T = {2}. DẶN DÒ : Ôn tập lớp 9 về phương trình bậc nhất, bậc hai. Xem trước §2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI. Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
Tài liệu đính kèm: