I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm )
Thời gian : 50 phút ( Không kể thời gian phát đề ).
1. Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 2 3x > 0
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết PPCT : 60. KIỂM TRA CUỐI NĂM. Sở GD & ĐT Tỉnh Bến Tre ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Trường THPT Chợ Lách B. Môn : Toán – Lớp 10 Cơ bản. Năm học 2006 – 2007. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) Thời gian : 50 phút ( Không kể thời gian phát đề ). Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 2 - 3x > 0 Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 4 - 3x - x2 > 0 Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 4x2- 12x + 9 £ 0. Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 4x2- x + 3 £ 0. Æ Tìm bảng xét dấu đúng: x -¥ 1/2 2 +¥ -2x2 + 5x - 2 - 0 + 0 - x -¥ 1/2 2 +¥ -2x2 + 5x - 2 + 0 - 0 + x -¥ 1/2 2 +¥ -2x2 + 5x - 2 + 0 - 0 - x -¥ 1/2 2 +¥ -2x2 + 5x - 2 - 0 + 0 + Tìm bảng xét dấu đúng: x -¥ 4/3 +¥ 9x2 - 24x + 16 + 0 + x -¥ 4/3 +¥ 9x2 - 24x + 16 - 0 - x -¥ 4/3 +¥ 9x2 - 24x + 16 + 0 - x -¥ 4/3 +¥ 9x2 - 24x + 16 - 0 + Tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình Tìm số trung bình cộng của bảng phân bố tần số sau đây: Điểm thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng Tần số 2 2 1 4 9 11 6 5 3 2 45 5,9 6,1 12,2 5,5 Tìm mốt của bảng phân bố tần số sau đây: Điểm thi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng Tần số 2 2 1 4 9 11 6 5 3 2 45 6,1 12,2 5,5 5,9 Hãy tìm số trung vị khi biết điểm thi môn toán của sáu học sinh như sau: 3,5 4,0 4,5 7,0 7,5 9,5 5,75 4,50 7,00 6,00 Tính độ lệch chuẩn của bảng số liệu thống kê sau đây: Lớp nhiệt độ (0C) [12 ; 14) [14 ; 16) [16 ; 18) [18 ; 20) [20 ; 22] Cộng Tần số 2 4 13 7 6 32 2,2 4,9 13,0 19,0 Tính phương sai của bảng số liệu thống kê sau đây: Lớp nhiệt độ (0C) [12 ; 14) [14 ; 16) [16 ; 18) [18 ; 20) [20 ; 22] Cộng Tần số 2 4 13 7 6 32 4,9 2,2 13 19 Cho DGHL có GH = 8, HL = 5, = 500 . Tính GL (làm tròn đến một chữ số thập phân) . 6,1 5,3 11,9 2,4 Cho DABC có a = 21 , b = 17, c = 10. Tính (làm tròn đến giây). 980 47’ 51’’ 810 12’ 9’’ 280 4’ 21’’ 1110 48’ 13’’ Cho DABC có a = 30, b = 51, c = 63. Tính S. 756 486 405 252 Cho DABC có a = 15, b = 14, c = 13. Tính r. 4 3 5 2 Cho DABC, hãy tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây: Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp của DKMN, hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây: Tính góc giữa hai đường thẳng d1: 2x - y + 5 = 0 và d2: 3x + y - 6 = 0. 450 300 600 900. Tính khoảng cách từ điểm M(-2;5) đến đường thẳng D: 15x - 8y + 2 = 0. 4 3 2 1. Sở GD-ĐT Tỉnh Bến Tre ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Trường THPT Chợ Lách B Năm học 2006 – 2007. Môn : Toán – Lớp 10 Cơ bản II/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) Thời gian : 70 phút ( Không kể thời gian phát đề ). Bài 1 : Cho bảng số liệu thống kê sau đây: Lớp chiều cao (cm) Tần số [150 ; 156) [156 ; 162) [162 ; 168) [168 ; 174] 7 14 16 3 Cộng 40 Hy vẽ biểu đồ tần số hình cột v đường gấp khúc tần số. ( 1 điểm ) Bài 2 : Giải bất phương trình: . ( 2 điểm ) Bài 3 : Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A( -5; 6), B( 3; -4) ( 1 điểm ) Bài 4 : Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng D1: 5x - y + 2 = 0 v . ( 1 điểm ) ĐÁP ÁN TOÁN 10 CB PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 ñieåm ) Bài 1 : Biểu đồ tần số hình cột: 0,75đ. Đường gấp khúc tần số: 0,25đ. Lớp chiều cao (cm) Tần số [150 ; 156) [156 ; 162) [162 ; 168) [168 ; 174] 7 14 16 3 Cộng 40 Bài 2 : . x -¥ -2 0 2 2,5 3 +¥ x2 - 3x + + 0 - - - 0 + x - 2 - - - 0 + + + 10 + x - 2x2 - 0 + + + 0 - - f(x) + // - 0 + 0 - // + 0 - 0,5đ 0.5đ 0,5đ 0.5đ T = ( -2 ; 0 ] È [ 2 ; 2,5 ) È [ 3 ; +¥ ). Bài 3 : Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A( -5; 6), B( 3; -4) VTCP ( 8; -10) ( 0,5đ ). PT: ( 0,5đ ). (hoặc giải cách khác, giám khảo tự chia thang điểm -> 5x + 4y + 1 = 0). Bài 4 : Giải hệ PT : (0,5đ) Cắt (0,5đ) (hoặc giải cách khác, giám khảo tự chia thang điểm).
Tài liệu đính kèm: