Giáo án Đại số 10 chuẩn chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Giáo án Đại số 10 chuẩn chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Chương 2: hàm số bậc nhất và bậc hai.

Hàm số.

Mục tiêu

· Kiến thức:

o Hiểu khái nịem về hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.

o Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.

· Kỹ năng:

o Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.

o Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng cho trước.

o Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.

 

doc 16 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 chuẩn chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	5
Tiết:	9,10
Ngày dạy: //
Bài: 	1
Chương 2: hàm số bậc nhất và bậc hai.
Hàm số.
Mục tiêu
Kiến thức:
Hiểu khái nịem về hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
Kỹ năng:
Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Tư duy 
Thái độ:
Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học.
Học sinh: bài soạn.
Phương pháp: phát huy tính tích cực của học sinh.
Tiến trình:
Oån định lớp: vắng?
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Học sinh 
Giáo viên 
Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số:
1/ Hàm số, tập xác định của hàm số.
Nghe giảng.
Viết bài.
H1: Hãy nêu 1 ví dụ thực tế về 1 hàm số.
Giả sử có hai đại luợng biến thiên x và y , trong đó x nhận giá trị thuộc tập số D.
Gb: nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có 1 và chỉ 1 giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có 1 hàm số.
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.
Tập hợp D được gọi là Tập xác định của hàm số.
Vd1: sgk/32
2/ Cách cho hàm số: 
H2: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x=2001, 2004, 1999.
H3: hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại các giá trị xỴD? 
H4: hãy kể các hàm số đã học ở cấp 2.
H5: Tìm tập xác định của các hàm số sau: 
H6: Tính giá trị của hàm số trên tại x=-2 và x=5.
Một hàm số có thể được cho bằng các cách sau: 
Hàm số cho bằng bảng.
Hàm số trong vd trên là một hàm số cho bằng bảng.
Hàm số cho bằng biểu đồ:
Ví dụ 2: Sgk/33
Hàm số cho bằng công thức: 
Cho các hàm số: là những hàm số được cho bằng công thức.
Khi cho hàm số bằng công thức mà không chỉ rõ tập xác định thì có nghĩa là: 
Gb: TXĐ của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
Vd3: SGK/34
Chú ý: Nếu một hàm số cho bởi 2,3,.. công thức, ví dụ hàm số sau: 
thì ta hiểu là: 
với x≥0 hàm số được xác định bằng công thức y=2x+1
với x<0 hàm số được xác định bởi công thức y=-x2.
3/ Đồ thị của hàm số:
H7: dựa vào đồ thị của hai hàm số đã cho trong hình 14.
Hãy tính: f(-2),f(-1),f(0),f(2),g(-1),g(-2),g(0).
Tìm x sao cho f(x)=2
Tìm x sao cho g(x)=2
Gb: Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D làtập hợp tất cả các điểm M(x,f(x)) trên mp toạ độ "xỴD.
Ví dụ 4: SGK/34
Ta thường gặp trường hợp đồ thị của hàm số y=f(x) là một đường thẳng, đường cong, khi đó, ta nói y=f(x) là phương trình của đường đó.
Vd: 
Y=ax+b là phương trình của đường thẳng.
Y=ax2 là phương trình của một đường parabol.
Hoạt động 2: Sự biến thiên của hàm số:
1/ Ôn tập: 
Hs: nghe giảng.
Hs tự rút ra nhận xét và câu kết lụân:
Hàm số tăng (đồng biến) khi nào? 
Giảm (nghịch biến) khi nào?
Ghi kết luận sgk/36.
Xét đồ thị hàm số y=f(x)=x2 hình vẽ sgk. Ta thấy trên khoảng (-∞;0) đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải, và: 
Như vậy: khi giá trị của biến số tăng thì giá trị của hàm số giảm. 
Ta nói: hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0).
Mặt khác: Ta thấy trên khoảng (0;+∞) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải, và: 
Như vậy: khi giá trị của biến số tăng thì giá trị của hàm số cũng tăng. 
Ta nói: hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;0).
2/ Bảng biến thiên: 
Xét chiều biến thiên của hàm số là làm gì?
Nhận xét và nêu cách vẽ hs tăng, hàm số giảm.
Xét chiều biến thiên của hàm số là tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến.
Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong 1 bảng gọi là bảng biến thiên.
Ví dụ: dưới đây là bbt của hàm số y=x2.
x
-∞	0 +∞
y
+∞	 +∞
	0
Hàm số y=x2 xác định trên khoảng (-∞;+∞) 
Tại x=0 thì y=0.
Để biểu diễn hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0) ta vẽ mũi tên đi xuống.
Để biểu diễn hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta vẽ mũi tên đi lên.
Nhìn vào bảng biến thiên, ta hình dung sơ được dạng của đồ thị hàm số.
Hoạt động 3: Tính chẵn lẻ của hàm số:
1/ Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Xét đồ thị hai hàm số y=f(x)=x2 và đồ thị hàm số y=g(x)=x
Nhận xét hàm số y=x2: về trục đối xứng?
Tính f(1); f(-1)? Nhận xét?
Nhận xét hàm số y=x? về tâm đối xứng?
Tính g(-1); g(1)? Nhận xét? 
Học sinh ghi phần in nghiêng sgk/38 vào vở.
?8: xét tính chẵn lẻ của hàm số sau:
Tính ví dụ phần chú ý GV cho.
Kết luận: hàm số y=x2 là 1 ví dụ về hàm số chẵn.
Hàm số y=x là một ví dụ về hàm số lẻ.
Gọi hs phát biểu phần in nghiêng sgk/38.
Chú ý: có hàm số không chẵn, cũng không lẻ.
Ví dụ: y=f(x)=2x+1.
Vì sao?
Hướng dẫn HS tính f(-1); f(1)?
2/ Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Xét đồ thị hai hàm số y=f(x)=x2 và đồ thị hàm số y=g(x)=x
Nhận xét về 2 đồ thị trong ví dụ của phần trên, 
Tự rút ra kết luận.
Ghi kết luận vào vở.
Hướng dẫn và gợi ý cho HS nhận thấy được phần kíen thức.
Cho HS đọc phần in nghiêng SGK/38
Củng cố:
Tìm TXĐ của hàm số: 
Dặn dò:
Làm bt 2..4/38
Bổ sung: 
Tuần:	6
Tiết:	11
Ngày dạy: //
Bài: 	2
Hàm số y=ax+b
Mục tiêu
Kiến thức:
Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y=|x|. biết được đồ thị hàm số y=|x| nhận Oy làm trục đối xứng.
Kỹ năng:
Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Vẽ được đồ thị y=b; y=|x|.
Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước.
Tư duy 
Thái độ:
Chuẩn bị:
Giáo viên: 	giáo án, đồ dùng dạy học.
Học sinh:	bài soạn, dụng cụ học tập.
Phương pháp:	
Tiến trình:
Oån định lớp:	vắng ? hs.
Kiểm tra bài cũ:	
Tìm tập xác định của hàm số: y=
Xét xem trong các điểm sau: A(0;1); B(1;0); C(-2;-3); D(-3;19), điểm nào thuộc đồ thị hàm số: y=2x2+1?
Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số sau đây trên khoảng đã chỉ ra: y=-3x+1 trên R?
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: y=3x4-2x2+7?
Bài mới:
Học sinh 
Giáo viên 
Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số bậc nhất y=ax+b (a≠0)
Tập xác định: D=R;
Chiều biến thiên: với a>0: hàm số đồng biến trên R;
Với a<0: hàm số nghịch biến trên R;
Bảng biến thiên:
a>0:
x
-∞	 +∞
y
	 -∞
-∞
a<0:
x
-∞	 +∞
y
+∞ 
	-∞
Đồ thị của hàm số là một đường thẳng, không song song và cũng không trùng với các trục toạ độ. Đường thẳng này luôn song song với đường thẳng y=ax (b≠0) và đi qua hai điểm 
Đọc hiểu SGK/39
?Vẽ đồ thị của hàm số: 
Nhắc lại những kiến thức cũ về đồ thị hàm số bậc nhất.
Hoạt động II: Hàm hằng y=b:
—Cho hàm số y=2, xác định giá trị của hàm số tại x=-2; -1; 0; 1; 2
Biểu diễn các điểm (-2;2); (-1;2); (0;2); (1;2); (2;2) trên mp toạ độ. 
_ nêu nhận xét về đồ thị của hàm số y=2.
Phát biểu phần i.n trong sgk/40
Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
Cho HS đọc phần i.n trong SGK/40.
Hoạt động III: Hàm số y=|x|:
TXĐ?
Chiều biến thiên?
Bảng biến thiên?
Đồ thị?
Hướng dẫn hs tìm các yêu cầu như là một bài toán khảo sát hàm số: 
Nhắc lại các kiến thức sau: 
Định nghĩa giá trị tuyệt đối.
Sự biến thiên của hàm số.
Cách vẽ bảng biến thiên?
Hàm số chẵn hay lẻ? Nếu hàm số chẵn thì tính đối xứng của nó như thế nào?
Củng cố:
	Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
Dặn dò:
	Bài tập: 1c..4/42
Bổ sung: 
Tuần:	6
Tiết:	12
Ngày dạy: //
Bài: 	2
Luyện tập: hàm số y=ax+b
Mục tiêu
Kiến thức:
Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y=|x|. biết được đồ thị hàm số y=|x| nhận Oy làm trục đối xứng.
Kỹ năng:
Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Vẽ được đồ thị y=b; y=|x|.
Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước.
Tư duy 
Thái độ:
Chuẩn bị:
Giáo viên: 	giáo án, đồ dùng dạy học.
Học sinh:	bài soạn, dụng cụ học tập.
Phương pháp:	phát huy tính tích cực của học sinh.
Tiến trình:
Oån định lớp:	vắng ? hs.
Kiểm tra bài cũ:	
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua các điểm: 
Bài mới:
Học sinh 
Giáo viên 
Hoạt động 1: bài tập:
Xác định a và b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua các điểm:
Học sinh tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày,
Nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có.
Ghi nhớ phương pháp làm bài 
Hướng dẫn HS cách làm bài: 
Vì A nằm trên đồ thị nên xA;yA thoả mãn phương trình của đồ thị, thay xA;yA vào y=ax+b, được pt1
Tương tự với B, được pt2
Giải hệ pt, ta tìm được 2 ẩn a và b.
Kết quả bài toán.
Tổ chức cho hs hoạt động nhóm.
Gọi bất kỳ 1 hs của 1 nhóm lên bảng.
Cho nhóm khác nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2:
Viết phương trình y=ax+b của các đường thẳng:
a/ Đi qua 2 điểm A(4;3) và B(2;-1)
b/ Đi qua điểm A và song song với Ox.
HS nghe GV hướng dẫn pp làm bài.
Học sinh tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày,
Nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có.
Ghi nhớ phương pháp làm bài
Hs nghe GV hướg dẫn PP làm bài.
Học sinh tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày,
Nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có.
Ghi nhớ phương pháp làm bài
Hướng dẫn HS cách làm bài: 
- Vì đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A và B nên thay toạ độ của A và B vào pt ta có hệ pt bậc nhất 2 ẩn, giải hệ tìm được a và b, 
- Thay a và b vào y=ax+b, ta được phương trình của đường thẳng cần tìm.
Tổ chức cho hs hoạt động nhóm.
Gọi bất kỳ 1 hs của 1 nhóm lên bảng.
Cho nhóm khác nhận xét, sửa sai.
b/ Đi qua điểm A nên thay toạ độ điểm A vào pt được pt1,
vì đồ thị ssong với Ox nên: thay y=0 vào pt; ta được pt2; giải hệ 2 pt ta tìm được 2 ẩn a và b.
- Thay a và b vào y=ax+b, ta được phương trình của đường thẳng cần tìm.
Tổ chức cho hs hoạt động nhóm.
Gọi bất kỳ 1 hs của 1 nhóm lên bảng.
Cho nhóm khác nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Vẽ đồ thị của các hàm số:
Hs nghe GV hướng dẫn.
Học sinh tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày,
Nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có.
Ghi nhớ phương pháp làm bài
Hướng dẫn hs vẽ.
Nhận xét chung, sửa sai và củng cố bài tập.
Củng cố:
Các dạng bài tập thường gặp:
Viết pt của đường thẳng.
Vẽ đồ thị hàm số.
Dặn dò:
Làm bài tập sách bài tập.
Bổ sung: 
Tuần:	7
Tiết:	13,14
Ngày dạy: //
Bài: 	2
Hàm số bậc hai
Mục tiêu
Kiến thức:
Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
Kỹ năng:
Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị, xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x để y>0; y<0.
Tìm được phương trình parabol: y=ax2+bx+c khi biết 1 trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
Tư duy 
Thái độ:
Chuẩn bị:
Giáo viên:	giáo án, đồ dùng dạy học.
Học sinh:	bài soạn, dụng cụ học tập.
Phương pháp:	phát huy tính tích cực của học sinh.
Tiến trình:
Oån định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Cho hàm số: y=3x+5; Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên; trên hệ trục toạ độ đó; vẽ đồ thị của hàm số y=-1. Tìm trên đó toạ độ giao điểm của hai đồ thị y=3x+5 và y=-1?
Bài mới:
Học sinh 
Giáo viên 
Hoạt động 1: 
Hàm số bậc 2 là hàm số cho bởi công thức: 
y=ax2+bx+c (a≠0)
tập xác định của hàm số này là: D=R.
Hàm số y=ax2 (a≠0) đã học ở lớp 9 là một trường hợp riêng của hàm số này.
Hs nghe nhắc lại kiến thức.
Gv thuyết trình.
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số bậc hai:
	y=ax2	y= - ax2	
— nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số y=ax2.
1/ Nhận xét: 
Nghe giáo viên giảng.
Điểm O(0,0) là đỉnh của (P) y=ax2. đó là điểm thấp nhất của đồ thị trong trường hợp a>0, và là điểm cao nhất của đồ thị trong trường hợp a<0.
GV biến đổi công thức:
Nhận xét: 
Nếu: vậy điểm thuộc đồ thị của hàm số: y=ax2+bx+c (a≠0)
Nếu a>0 thì do đó: I là điểm thấp nhất của đồ thị.
Nếu a<0 thì do đó: I là điểm cao nhất của đồ thị.
Như vậy: được coi như là đỉnh của đồ thị.
2/ Đồ thị: 
?Hs soạn
Đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c (a≠0) là một đường Parabol có đỉnh là điểm , có trục đ xứng là đường thẳng Parabol này quay bề lõm lên trên khi a>0 và quay bề lõm xuống dưới khi a<0.
Giáo viên giảng.
3/ Cách vẽ:
?hs soạn:
Để vẽ đường parabol y=ax2+bx+c (a≠0), ta thực hiện các bước sau:
1/ Xác định toạ độ của đỉnh: .
2/ Vẽ trục đối xứng 
3/ Xác định toạ độ các giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành (nếu có).
4/ Vẽ parabol.
_: Vẽ parabol y=-2x2+x+3.
Làm ví dụ mẫu cho hs hình dung phương pháp:
Vẽ parabol y=3x2-2x-1.
Tổ chức cho hs thảo luận nhóm và gọi hs đại diện lên bảng trình bày bài làm.
Hoạt động 2: CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI:
Dựa vào đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c (a≠0), ta có bảng biến thiên của nó trong hai trường hợp a>0 và a<0 như sau:
a>0
x
-∞	 +∞
y
+∞	 +∞
a<0
x
-∞	 +∞
y
-∞	-∞
Định lý: sgk/46
?HS soạn phần định lý.
Gv giảng phần định lý.
Bài đọc thêm
—Đọc bài đọc thêm
Hướng dẫn hs hiểu phần đọc thêm.
Củng cố:
Xác định toạ độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có ) của mỗi parabol:
y=x2-3x+2;
y=-2x2+4x-3;
y=x2-2x;
y=-x2+4.
Dặn dò:
Làm btvn: 2..4/49
Bổ sung: 
Tuần:	8
Tiết:	15
Ngày dạy: //
Bài: 	
Ôn tập
Mục tiêu
Kiến thức:
Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số; đồ thị của hàm số.
Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y=|x|. biết được đồ thị hàm số y=|x| nhận Oy làm trục đối xứng.
Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
Kỹ năng:
Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng cho trước.
Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Vẽ được đồ thị y=b; y=|x|.
Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước.
Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị, xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x để y>0; y<0.
Tìm được phương trình parabol: y=ax2+bx+c khi biết 1 trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
Tư duy 
Thái độ:
Chuẩn bị:
Giáo viên:	giáo án; đồ dùng dạy học.
Học sinh:	bài tập về nhà; dụng cụ học tập.
Phương pháp:	phát huy tính tích cực của học sinh.
Tiến trình:
Oån định lớp:	vắng ? hs
Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Lập bảng biến thiên của hàm số sau: y=x2-4x+1.
Hs2: Vẽ đồ thị hàm số sau: y=x2-4x+3.
Hs3: vẽ parabol y=3x2-2x-1; 
a/từ đó hãy chỉ ra các giá trị của x để y<0; 
b/từ đó hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Hs4: Viết phương trình parabol y=ax2+bx+2, biết rằng parabol đó 
a/ Đi qua hai điểm A(1;5); B(-2;8).
b/ Cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ x=1 và x=2.
Bài mới:
Học sinh 
Giáo viên 
Hoạt động 1: 
Phát biểu quy ước về txđ của hàm số cho bởi công thức
Từ đó hai hàm số có gì khác nhau?
—Học sinh thảo luận nhóm
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Hoạt động 2: bài 2:
Thế nào là hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a;b)
Học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng.—
Nhận xét,
Củng cố.
Hoạt động 3: 
Thế nào là hàm số chẵn, thế nào là hàm số lẻ??
Học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng.—
Nhận xét,
Củng cố.
Hoạt động 4:
Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=ax+b, trong mỗi trường hợp a>0,a<0.
Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời ?
Gv nhận xét, 
Củng cố.
Hoạt động 5:
Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=ax2=bx+c trong mỗi trường hợp a>0;a<0.
Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời ?
Gv nhận xét, 
Củng cố.
Hoạt động 6:
Xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng của parabol y=ax2+bx+c.
Học sinh lên bảng ghi công thức.?
Gv nhận xét, 
Củng cố.
Nhận xét,
Củng cố.
Hoạt động 7:
Xác định toạ độ giao điểm của parabol y=ax2+bx+c với trục tung. Tìm điều kiện để parabol này cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và viết toạ độ của các giao điểm trong truờng hợp đó.
Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời ?
Gv nhận xét, 
Củng cố.
Hoạt động 8:
Tìm tập xác định của các hàm số:
—Học sinh thảo luận nhóm_
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Hoạt động 9:
Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
—Học sinh thảo luận nhóm_
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Hoạt động 10:
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
—Học sinh thảo luận nhóm_
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Hoạt động 11:
Xác định a,b biết đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm A(1;3); B(-1;5)
—Học sinh thảo luận nhóm_
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Hoạt động 12:
Xác định a,b,c biết parabol y=ax2+bx+c.
a/ Đi qua ba điểm A(0;-1); B(1;-1); C(-1;1).
b/ Có đỉnh I(1;4) và đi qua điểm D(3;0).
—Học sinh thảo luận nhóm_
Tìm phương án trả lời.
Lên bảng trình bày.
Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng.
Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.
Củng cố pp làm bài.
Củng cố:
Bài tập trắc nghiệm:
Chọn phương án đúng trong các bài tập sau:
13,14,15/51.
Dặn dò:
Tiết sau kiểm tra 45 phút.
Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docđại số 10 chuẩn chương 2.doc