DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
• Khái niệm nhị thức bậc nhất, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
• Cách xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất.
• Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất.
Kỹ năng:
• Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.
• hiểu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu.
• biết cách giải BPT dạng tích, thương, hoặc có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất.
Tuần Tiết Ngày dạy:........../........../.......... Bài dạy: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Khái niệm nhị thức bậc nhất, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. Cách xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất. Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất. Kỹ năng: Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất. hiểu và vận dụng được các bước lập bảng xét dấu. biết cách giải BPT dạng tích, thương, hoặc có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất. Tư duy: hiểu được cách chứng minh định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. Biết quy lạ về quen. Về thái độ: cẩn thận, chính xác. bước đầu hiểu được ứng dụng của định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. Phương tiện: Thực tiễn: Học sinh đã học cách giải bất phương trình bậc nhất ở phần trước, HS đãhọc đồ thị hàm số y=ax+b Phương tiện: Chuẩn bị các phiếu học tập hoặc hướng dẫn hoạt động, chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động. Phương pháp: gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm. Tiến trình: Ổn định lớp: Tiết 1 Kiểm tra bài cũ: Thầy Trò hoạt động 1: Giải mỗi bất phương trình sau: 2x-3>0 -3x+7>0 Giao nhiệm vụ cho HS. Gọi 2 HS lên bảng. Kiểm tra bài cũ các học sinh khác. Thông qua việc kiểm tra kiến thức cũ để chuẩn bị cho bài mới. Giải BPT như được học ở bài trước. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: xét dấu f(x)=2x-6 Cho HS xét dấu của tích a.b Từ việc xét dấu của một tích a.b, nêu vấn đề: “Một biểu thức bậc nhất ax+b cùng dấu với hệ số a của nó khi nào?” Trước hết ta hãy xét bằng một số VD cụ thể. Giúp HS nắm được các bước tiến hành: Tìm nghiệm. biến đổi: xét dấu: a.f(x)>0, a.f(x)<0 khi nào? Biểu diễn trên trục số Kết luận Nhận xét. Minh hoạ bằng đồ thị. Tìm nghiệm. F(x)=0Û2x-6=0Ûx=3 Biến đổi: 2.f(x)=2(2x-6)=22(x-3) Xét dấu: 2.f(x)>0Ûx-3>0Ûx>3 2.f(x)<0Ûx-3<0Ûx<3 Kết luận: f(x)>0 khi x>3 f(x)<0 khi x<3 f(x)=0 khi x=3 Hoạt động 3: Phát biểu định lý : Sgk Hoạt động 4: Chứng minh định lý về dấu của f(x)=ax+b (a≠0) GV hướng dẫn HS tiến hành các bước chứng minh định lý. Tìm nghiệm f(x)=0 Phân tích a.f(x) thành tích. Xét dấu a.f(x) Kết luận Minh hoạ bằng đồ thị Tìm nghiệm f(x)=0Û phân tích thành tích: Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ năng: Xét dấu f(x)=mx-1 với m≠0. Giao bài tập và hướng dẫn,kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất của HS. Sửa chữa kịp thời các sai lầm. Yêu cầu nâng cao với trường hợp m nhận giá trị tuỳ ý? Tìm nghiệm. lập bảng xét dấu: sgk kết luận. Hoạt động 6: củng cố định lý thông qua bài tập phức tạp: Xét dấu của: Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất của HS. Sửa chữa kịp thời các sai lầm. Lưu ý HS các bước giải BPT tích, thương. Tìm nghiệm. X=3 X=-2 lập bảng xét dấu. kết luận Tiết 2 Thầy Trò HĐ7: Củng cố định lý thông qua xét dấu biểu thứccó chứa GTTĐ của nhị thức bậc nhất. Xét dấu của: Kiểm tra định nghĩa |a|. Hướng dẫn và kiểm tra lại các bước tiến hành. Tìm nghiệm. Lập bảng khử dấu GTTĐ Giải các BPT bậc nhất. Kết luận. Hoạt động 8: Củng cố định lý thông qua giải BPT: Kiểm tra định nghĩa |a| Hướng dẫn và kiểm tra các bước tiến hành. Tìm nghiệm. Lập bảng khử dấu GTTĐ Biến đối tương đương bất PT đã cho. Giải các BPT bậc nhất. Kết luận: *Lưu ý HS các bước giải BPT có chứa dấu GTTĐ Tìm nghiệm: Hoạt động 9: Củng cố kiến thức thông qua giải BPT |2x-3|≤1 Giao bài tập và hướng dẫn HS cách giải. Cách 1: Kiểm tra lại kiến thức giải BPT |f(x)|≤a hoặc |f(x)|≥a với a>0 vận dụng giải bất phương trình đã cho. Phát hiện và sửa sai kịp thời. Cách 2: Hướng dẫn HS và kiểm tra việc thực hiện các bước xét dấu nhị thức bậc nhất của HS. vận dụng giải BPT đã cho. Phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai lầm. Cách 1: Củng cố: 1/ a/ Phát biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. b/ Nêu các bước xét dấu một tích hoặc thương những nhị thức bậc nhất. c/ Nêu cách giải BPT có chứa GTTĐ của những nhị thức bậc nhất. 2/ Tìm phương án trả lời đúng: bất phương trình: có tập nghiệm là: a/ Tập rỗng. b/ (-1;1)È[4;+¥) c/ (-¥;-1]È[1;4] d/ (-¥;-1)È[1;4] BVN: 1,2,3 sgk J
Tài liệu đính kèm: