Giáo án Đại số 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp (13 tiết)

Giáo án Đại số 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp (13 tiết)

Tiết pp: 01 tuần: 01

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.

 2) Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo.

 3)Tư duy: Hiểu được thế nào là mệnh đề toán học

 4)Thái độ: Nghiêm túc, nhiệt tình khi học

II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.

III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (vui) phục vụ cho việc dạy khái niệm mệnh đề , phủ

 định mệnh đề.

 

doc 29 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp (13 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(13 tiết)
Mệnh đề	tiết 1
 Bài tập	tiết 2
Mệnh đề chứa biến. Ký hiệu 	tiết 3 
Phương pháp chứng minh phản chứng	tiết 4
 Bài tập	tiết 5
Tập hợp	tiết 6
Các phép toán trên tập hợp	tiết 7
 Bài tập	tiết 8
Các tập hợp số	tiết 9
Số gần đúng. Sai số	tiết 10
Cách viết số gần đúng	tiết 11
Bài tập ôn hương 1	tiết 12
Bài kiểm tra viết chương 1 (tuần thứ 5)	tiết 13
Bài1: Mệnh đề
Ngày 05.tháng 09 năm 2005 
Tiết pp: 01 tuần: 01 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
 2) Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo.
 3)Tư duy: Hiểu được thế nào là mệnh đề toán học
 4)Thái độ: Nghiêm túc, nhiệt tình khi học 
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (vui) phục vụ cho việc dạy khái niệm mệnh đề , phủ 
 định mệnh đề.
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: Đặt vấn đề ở hoạt động 3 và giải quyết vấn đề thông qua 5 hoạt động. 
 Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm mệnh đề toán học
 Hoạt động2: Phủ định một mệnh đề.
 Hoạt động3: Xây dựng khái niệm mệnh đề kéo theo.
 Hoạt động4: Nhận biết mệnh đề đúng hay sai.
 Hoạt động5: Xây dựng khái niệm mệnh đề đảo.
2)Tình huống 2: Đặt vấn đề ở hoạt động 7 và giả quyết vấn đề thông qua 4 hoạt động. 
 Hoạt động6: Điều kiện cần và điều kiện đủ.
 Hoạt động7: Phương pháp chứng minh mệnh đề 
 Hoạt động8: Xây dựng khái niệm mệnh đề tương đương.
Hoạt động9: Xây dựng khái niệm điều kiện cần và đủ.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không.
 2) Dạy bài mới: 	 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm mệnh đề toán học
ỉVấn đáp: Hoạt động r1
ê Mệnh đề toán học 
ỉ Củng cố: 
 +Mỗi mệnh đề chỉ đúng hoặc chỉ sai.
 +Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
ỉVấn đáp: Hoạt động r2
ỉ Thực hiện hoạt động r1
Phát biểu khái niệm mệnh đề 
ỉ Cho ví dụ về các câu là mệnh đề, và những câu không là mệnh đề.
Hoạt động2: Phủ định một mệnh đề.
ỉVấn đáp: Nhận xét hai khẳng định của Minh và Nam trong ví dụ trang 4 SGK.
ê Phủ định một mệnh đề.
 Ký hiệu: 
ỉCủng cố: đúng khi A sai.
 sai khi A đúng.
ỉVấn đáp: Hoạt động r3
ỉ Củng cố: Cách lấy phủ định của một mệnh đề.
ỉ Hai khẳng định trên trái ngược nhau. 
HS phát biểu phủ định của một mệnh đề.
ỉ Thực hiện hoạt động r3
 = “không là số hữu tỉ” ( đúng)
 = “Tổng hai cạnh của một tam giác không lớp hơn cạnh thứ ba” ( sai) 
Hoạt động3: Mệnh đề kéo theo.
ỉGiảng: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ trang 5 SGK. 
ỉGiảng: Mệnh đề kéo theo
 Ký hiệu ( đọc là “Nếu A thì B”; “A kéo theo B”)
ỉVấn đáp: Hoạt động r4
ỉThông qua sự hướng dẫn của giáo viên tìm ra hai mệnh đề :
 A= “ Tam giác có hai góc bằng 600 ”
 B = “ Tam giác đó là một tam giác đều”
 ỉ Thực hiện hoạt động r4
“Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công”
Hoạt động4: Nhận biết mệnh đề đúng hay sai.
ỉGiảng: Trong giới hạn chương trình ta chỉ xét mệnh đề trong đó A đúng
ỉVấn đáp: Cho các mệnh đề sau:
 A = “ Tam giác có hai góc bằng 600 ”
 B = “ Tam giác đó là một tam giác đều”
 C = “ Tam giác đó là tam giác vuông”
 ê Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau: ,.
ỉ Giảng: đúng khi B đúng.
 sai khi B sai
 Khi đúng thì B là hệ quả của A
ỉVấn đáp: Hoạt động r5.
ỉ là mệnh đề đúng.
 là mệnh đề sai.
ỉ Thực hiện hoạt động r5.
 “” là mệnh đề sai
 “ Nếu 252 chia hết cho 2 và 3 thì 252 chia hết cho 6” là mệnh đề đúng.
Hoạt động5: Xây dựng khái niệm mệnh đề đảo.
ỉGiảng: gọi là mệnh đề đảo.
ỉVấn đáp: Hoạt động r6.
ỉCủng cố: không nhất thiết là mệnh đề đúng.
ỉ Thực hiện hoạt động r6.
 đúng
 sai
Hoạt động6: Xây dựng đều kiện cần và điều kiện đủ.
ỉGiảng:Xét mệnh đề (đúng) với:
 A = “ Tam giác ABC là tam giác đều”
 B = “ Tam giác ABC là một tam giác cân”.
ê Nếu có A ta luôn có được B ê A là điều kiện đủ để có B
 Ngược lại nếu không B thì ta cũng không có A ê B là đ.kiện cần để có A
ỉVấn đáp: Thử phát biểu cho trường hợp tổng quát.
ỉVấn đáp: Hoạt động r7.
ỉ Cho là mệnh đề đúng. K hi đó ta có:
 A là điều kiện đủ để có B.
 B là điều kiện cần để có A.
ỉ Thực hiện hoạt động r7.
Nếu các số có tận cùng bằng 0 thì nó chia hết
 cho5.(...)
Hoạt động7: Phương pháp chứng minh mệnh đề 
ỉVấn đáp: Để chứng minh đúng ta cần chứng minh điều gì? Vì sao?
ỉGiảng: Cách chứng minh :
 + Giả thiết A đúng. 
 + Lập luận để đưa đến B đúng . 
 + kết luận đúng.
 ( A gọi là giả thiết, B gọi là kết luận)
ỉCủng cố: Ví dụ trang7 SGK.
ỉ Ta chỉ cần chứng minh B đúng. Vì nếu B đúng thì đúng(do giả thiết A đúng).
ỉ Thực hiện ví dụ: 
ê tam giác ABC vuông tại A
Hoạt động7: Ví dụ dẫn đến khái niệm mệnh đề tương đương .
ỉVấn đáp: Hoạt động r8 trang 7 SGK.
 ỉGiảng: 
+Khi đó ta nói hai mệnh đề A và B tương đương nhau.
+Ký hiệu: 
ỉVấn đáp: Thử phát biểu định nghĩa A
 tương đương B?
ỉ Thực hiện hoạt động r8
Mệnh đề và mệnh đề đều đúng
A tương đương B khi đúng và đúng.
Hoạt động8:Mệnh đề tương đương.
ỉGiảng: Từ hai mệnh đề A và B ta có thể lập nên mệnh đề ( đọc là A tương đương B), Mệnh đề này đúng khi A và B tương đương và sai trong các trường hợp còn lại. 
ỉVấn đáp: Cho ba mệnh đề:
 A = “ Tam giác ABC đều ”
 B = “ Tam giác có hai góc bằng 600”
 C = “ Tam giác ABC cân”
 Xét tính đúng sai của: , và?
ỉ Thực hiện ví dụ bên:
Mệnh đề và mệnh đề đều đúng
Do đó là mệnh đề đúng.
Mệnh đề đúng nhưng sai
Do đó là mệnh đề sai.
Hoạt động9 Xây dựng khái niệm điều kiện cần và đủ.
ỉGiảng: Khi đúng thì ta có hai địnhlý (thuận)và (đảo).
ỉA gọi là điều kiện cần và đủ để có B
 B gọi là điều kiện cần và đủ để có A
ỉCủng cố:Vì sao gọi là điều kiện cần và đủ?
ỉ Vì nếu có A ta có B và nếu không có A thì ta cũng không có B.
3)Củng cố baì học: +Cách nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề; chứng minh mệnh đề .
 + Làm nhanh bài tập1.
4)Hướng dẫn về nhà:+ Xem lại lý thuyết và làm các bài tập 2,3 trang 8; Bài4 chỉ làm ý đầu;
 Bài 5a; bài 6b.
 + Xem và chuẩn bị bài “ Mệnh đề chứa biến...”
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ......... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²
Ngày 05.tháng 09 năm 2005 Bài: bài tập mệnh đề.
Tiết pp: 02 tuần: 01 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Củng cố các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương; các khái niệm điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
 2) Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh mệnh đề kéo theo.
 3)Tư duy: Hiểu được các khái niệm điều kiện cần, đủ, cần và đủ. 
 4)thái độ: 
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giảit quyết vấn đề.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Nhận biết một mệnh đề - giải bài tập1 trang 8 SGK
 Hoạt động2: Lấy phủ định một mệnh đề - giải bài tập2 trang 8 SGK. 
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động3: Xét giá trị của mệnh đề kéo theo, tương đương- giải bài tập3 trang 8 SGK
 Hoạt động4: Lập mệnh đề đảo, phát biểu đ.lý dùng k/n đk cần; đk đủ; đk cần và đủ.
 Hoạt động5: Chứng minh (mệnh đề đúng) - giải bài tập 6 trang 8 SGK..
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập.
 2) Dạy bài mới: 	 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Nhận biết một mệnh đề - giải bài tập1 trang 8 SGK
ỉ Vấn đáp: Cách nhận biết một khẳng định là một mệnh đề?
ê Yêu cầu học sinh trả lời nhanh bài1
ỉ Củng cố: Nhắc lại đặc trưng của một mệnh đề?
ỉ Trả lời nhanh bài1
ê a, d là các mệnh đề; b,d không là mệnh đề.
ỉMỗi mệnh đề chỉ đúng hoặc chỉ sai.
 Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
Hoạt động2: Lấy phủ định một mệnh đề - giải bài tập2 trang 8 SGK.
ỉ Vấn đáp: Cách phát biểu phủ định một mệnh đề?
ê Yêu cầu ba học sinh lên bảng trình bày 
ỉ Cho học sinh nhận xét lời giải.
ỉ Củng cố: Lưu ý: ;
 có không...
ỉ a) phương trình có nghiệm (sai)
 b) ( đúng)
 c) (sai)
Hoạt động3: Xét giá trị của mệnh đề kéo theo, tương đương- giải bài tập3 trang 8 SGK.
ỉ Vấn đáp: Mệnh đề đúng(sai) khi nào?
ỉ Yêu cầu hai học sinh làm bài 3a,b
ỉ Vấn đáp: Mệnh đề đúng(sai) khi nào?
ỉ Yêu cầu học sinh làm bài 3c, d.
ỉCủng cố: chỉ xét A đúng
 Giá trị của ;
ỉ đúng khi B đúng.
 sai khi B sai
ỉ Ta có: đúng, đúng
 do đó là mệnh đề đúng
 Tương tự: 3b là mệnh đề sai.
ỉ Mệnh đề và mệnh đề đều đúng
 ( A và B cùng dúng hoặc cùng sai)
ỉ c) đúng ; d) sai
Hoạt dộng4: Lập mệnh đề đảo, phát biểu đ.lý dùng k/n đk cần; đk đủ; đk cần và đủ.
ỉ Vấn đáp: Nhắc lại khái nịêm đk cần, điều kiện đủ, đkiện cần và đủ?
 ê Yêu cầu học sinh làm bài 4a và 5a
(Cùng học sinh nhận xét, sửa sai)
ỉCủng cố: 
+ không nhất thiết là mệnh đề đúng.
+Đk cần, đk đủ, đk cần và đủ
ỉ4a) Thuận đúng, đảo sai.
+Đk đủ dể a+b chia hết cho c là a và b đều chia
 hết cho c.
+Đkiện cần để a và b chia hết cho c là a+b chia
 hết cho c.
5a) Đk cầ và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng
 các chữ số của nó chia hết cho 9.
*Các câu b), c) phát biểu tương tự.
Hoạt dộng5: Chứng minh (mệnh đề đúng) - giải bài tập6 trang 8 SGK.
ỉ Vấn đáp: Cách chứng minh mệnh đề đúng?
ỉ Yêu cầu hai học sinh thực hiện bài 6.
ỉCủng cố: Cách chứng minh mệnh đề đúng. 
ỉ Cho và vấn đáp nhanh cách làm bài tập bổ xung. 
ỉ + Giả thiết A đúng. 
 + Lập luận để đưa đến B đúng . 
 + kết luận đúng.
ê 6a) Giả sử n là số nguyên lẻ; nghĩa là n=2p+1.
 Khi đó ta có: 3n+1=3(2p+1)+1=2(3p+2).
 Vậy 3n+1 là một số chẵn.
 b) làm tương tự
3)Củng cố baì học: Cách lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh mệnh đề kéo theo.
4)Hướng dẫn về nhà: +Làm các bài tập bổ xung.
 +Xem và chuẩn bị bài “Mệnh đề chứa biến...”
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. ..  ... ói kết quả của Minh có sai số tuyệt đối không vượt 0,04 (0,04 được gọi là một cận trên)
 kết quả của Nam có sai số tuyệt đối không vượt 0,2 ( 0,2 được gọi là một cận trên )
ỉ Giảng: Nếu thì h được gọi là cận trên của sai số tuyệt đối của a và a là số gần đúng của .
ỉ Vấn đáp: Từ thử cho biết quan hệ của với a+h và a-h?
ê Ta viết: 
ỉKhông tính được chính xác vì chúng ta không biết được giá trị của .
ỉ Học sinh suy nghĩ !!! 
Do đó ta có: 
ỉ Từ đó ta có: 
Hoạt dộng4: Củng cố sai số tuỵệt đối, cận trên, độ chính xác.
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r3
 ( Hướng dẫn: chọn)
 +Sai số mắc phải là: 
 - độ chính xác là: 0,03 
ỉ Thực hiện hoạt động r3 
 Ta có đường chéo của hình vuông là 
 +Sai số mắc phải là: 
 - Cận trên là: 0,06
Hoạt dộng5: Xây dựng khái niệm sai số tương dối
ỉ Vấn đáp: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ trang 25 SGK.
ê Phép đo nào chính xác hơn?
 ỉ Vấn đáp: Thử so sánh ?
ê Phép đo của các nhà thiên văn chính xác hơn nhiều!!!
 gọi là sai số tương đối của các phép đo trên.
ỉ Sai số tương đối.
 Ký hiệu 
ỉ Tìm hiểu ví dụ 
Phép đo của Nam chính xác hơn
 (vì: 1 phút < 30 phút!!!)
ỉ 
ỉ Phát biểu định nghĩa sai số tương đối. 
3)Củng cố baì học: , 
4)Hướng dẫn về nhà: +Xem lại lý thuyết và làm các bài tập 1, 2,4 trang 26.
 +Định hướng cách làm các bài tập
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²
Bài8: cách viết số gần đúng 
Ngày 25.tháng 09 năm 2005 
Tiết pp: 11 tuần:04 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm vững khái niệm chữ số đáng tin cậy, cách viét chuẩn số gần đúng, các phép toán về số gần đúng.
 2) Kỹ năng: Viết chuẩn số gần đúng, vận dụng các phép toán về số gần đúng để ước lượng sai số tương đối và sai số tuyệt đối.
 3)Tư duy: Hiểu được cách viết chuẩn số gần đúng, các phép toán về sai số.
 4)thái độ: Thấy dược ý nghĩa thực tế của các khái niệm đó.
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, giải quyết vấn đề và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Chữ số đáng tin cậy( chữ số chắc)
 Hoạt động2: Cách viết chuẫn số gần đúng. 
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động3: Ước lượng sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu hai số gần đúng.
 Hoạt động4: Ước lượng sai số tương đối của một thương hay một tích.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức ước lượng sai số tyuệt đối của số gần đúng a?
 Công thức tính sai số tương đối?
 2) Dạy bài mới: 	 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Chữ số đáng tin cậy( chữ số chắc)
ỉ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ1 trang 27 SGK
ỉ Vấn đáp: thử dự đoán trong kết quả ấy có bao nhiêu chữ số chắc chắn đúng?
ê 1,4,8,2 được gọi là các chữ số đáng tin cậy.
ỉ Vấn đáp: Thử cho biết thế nào là chữ số đấng tin cậy?
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r1
ỉ Củng cố: k là chữ số đáng tin cậy cods nhận xét gì về những số đứng phía trước k? 
ỉ Tìm hiẻu ví dụ1
ê Có 4 chữ số chắc chắn đúng: 2,8,4,1.
ê Phát biểu định nghĩa chữ số đáng tin cậy
ỉ Thực hiện hoạt động r1
ê a) 
 có 4 chữ số đáng tin cậylà: 3,4,1,7
 b) 
 	có 3 chữ số đáng tin cậy là: 4,2,1.
ỉ Đèu là các chữ sốđấng tin cậy!!!
Hoạt động2: Cách viết chuẫn số gần đúng.
ỉ Giảng: Ví dụ2 SGK 
ỉVấn đáp: Cách viết chuẫn.
ỉVấn đáp: Số 31,453624 có 6 chữ số đáng tin cậy. Hãy viết chuẫn số trên?
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r2
ỉ Củng cố: Cách viết chuẫn.
ỉ Cách viết chuẫn là: 31,454. 
ỉ thực hiện hoạt động r2
ê a) 
 b) 
Hoạt động3: Ước lượng sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu hai số gần đúng.
ê Giảng: a+b và a-b có sai số tuyệt đối là: 
ỉ Vấn đáp: Tính sai số tuyệt đối ở hoạt động r3?
ỉ Vấn đáp: Có thể ước lượng được sai số tuyệt đối của một tích hay một thương không?
ỉ Giảng: Câu trả lời là không !!!
ỉ Vấn đáp: Liệu có thể ước lượng đựơc sai số tương đối của một tích hay một thương không? ê hoạt động4
ê Chu vi của hình chữ nhật là: 
 Sai số tuyệt đối mắc phải là: 
ỉ Học sinh suy nghĩ ???
ỉ 
Hoạt dộng4: Ước lượng sai số tương đối của một thương hay một tích.
ỉ Giảng: 
ỉ Vấn đáp: Có thể ước lượng được sai số tuyệt đôi của một tích hay một thương không? 
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r3
ỉCủng cố: Hai công thức trên.
ỉ Có thể ước lượng được sai số tuyệt đôi của một tích hay một thương theo công thức sau:
ỉ Thực hiện hoạt động r3 
ê Diện tích của hình chữ nhật là:
 Sai số tương đối mắc phải: 
 Do đó sai số tuyệt đối mắc phải là:
3)Củng cố baì học:+ Chữ số chắc, cách viết chuẩn số gần đúng.
 + Các công thức: a+b và a-b có sai số tuyệt đối là: 
4)Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 1, 2, 4, 5 
 Định hướng nhanh cách làm các bài tập. 
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ............. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ....... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
.. .. .. ....... .. .. .. ............ .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ......... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ................ .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²
Ngày .tháng 09 năm 2005 Bài: ôn tập chương I 
Tiết pp: 12 tuần: 04 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Học sinh củng cố và có một hệ thống kiến thức đã được học của chương I.
 2) Kỹ năng: Củng cố lại các kỹ năng đã được học trong chương I. 
 3)Tư duy: Phân tích, tổng hợp kiến thức.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Củng cố lý thuyết của chương I.
 2)Tình huống 2:
 Hoạt động2: Củng cố mệnh đề .
 Hoạt động3: Củng cố ký hiệu lấy phủ định của một mệnh đề chứa ký hiệu .
 Hoạt động4: Củng cố phương pháp chứng minh phản chứng.
 Hoạt động5: Củng cố “Tập hợp và các phép toán về Tập hợp”.
 Hoạt động6: Củng cố số gần đúng, ước lượng sai số của số gần đúng.
B)Tiến trình bài dạy:
 1)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập.
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố lý thuyết của chương I.
ỉVấn đáp và yêu cầu HS trả lời nhanh các bài 1 đến bài 10. 
ỉCủng cố: Sau mỗi bài GV củng cố lại đơn vị kiến thức cần nhớ.
ỉ Đứng tại chỗ trả lời yêu cầu của các bài 1 đến
 bài 10.
 ( đã chuẩn bị ở nhà)
Hoạt động2:Củng cố mệnh đề .
ỉYêu cầu 2 HS làm bài 11 và bài 12 
ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai 
 (nếu có)
ỉ Củng cố: 
+cách phát biểu mệnh đề 
+Khái niệm điều kiện cần, đủ, điều kiện
 cần và đủ.
ỉ HS1:( bài 11)
a) Nếu A, B, C là ba góc của tam giác thì 
 A+B+C = 1800
b) Nếu ABCD là hình vuông thì ABCD là hình bình
 hành.
ỉ HS2 (baì12) 
: Nếu tam giác ABC đều thì nó có hai cạnh 
 bằng nhau.
 (các ý còn lại làm tương tự) 
Hoạt động3: Củng cố ký hiệu lấy phủ định của một mệnh đề chứa ký hiệu .
ỉYêu cầu 2 HS làm bài 13 và bài 14
ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai 
 (nếu có)
ỉCủng cố: 
Phủ định của mệnh đề : “”
 Là mệnh đề: “”
Phủ định của mệnh đề : “”
 Là mệnh đề: “”
ỉ HS1:( bài 13)
a) “: n là số nguên tố” (sai)
 “: n là số nguên tố” (Đúng)
b) Làm tương tự
ỉ HS2 (baì14) 
a) “”( mệnh đề sai) 
Mệnh đề phủ định “”(Mệnh đề 
 đúng) 
b), c) làm tương tự
Hoạt dộng4: Củng cố phương pháp chứng minh phản chứng.
ỉYêu cầu HS làm bài 15
ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai 
 (nếu có)
ỉCủng cố: 
Phương pháp chứng minh phản chứng
ỉ HS1:( bài 15a)
Giả sử a là số vô tỷ, b là số hữu tỷ nhưng c = a+b là số hưũ tỷ. Khi đó ta có a = c - b là số hữu tỷ
 ( điều này mâu thuẩn với giả thiết a vô tỷ)
Vậy c là số vô tỷ.
ỉ HS2 (baì15b) làm tương tự. 
Hoạt dộng5: Củng cố “Tập hợp và các phép toán về Tập hợp”.
ỉYêu cầu HS làm bài 16 
ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai 
 (nếu có)
ỉVấn đáp và yêu cầu HS trả lời nhanh các bài tập 17, 18.
ỉCủng cố: 
Các phép toán về tập hợp.
ỉ HS1:( bài 16)
a) 
c) 
 =
b), d) làm tương tự 
ỉTrả lời nhanh các bài tập 17và 18.
17) .
18a) 
 c) 
 b), d) làm tương tự. 
Hoạt động6: Củng cố số gần đúng, ước lượng sai số của số gần đúng.
ỉYêu cầu 2 HS làm bài 19 và 20. 
ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai 
 (nếu có)
ỉCủng cố: 
+Số gần đúng
+Các quy tắc ước lượng sai số.
ỉ HS1:( bài 19)
Ta có: 
ỉ HS2 (bài20) 
Ta có: V= 3.4.5=60 (m3 ) 
 Do đó sai số tuyệt đối mắc phải là:
Vậy kết quả trên có một chữ số chắc là 6
3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần.
4)Hướng dẫn về nhà: +Xem lại lý thuyết của chương I.
 +Hoàn thiện các bài tập.
 +Xem và chuẩn bị bài “Hàm số” 
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docToan bo chuong 1.doc