Bài1: HÀM SỐ
Tiết pp: 14 tuần: 05
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số , tập xác định, đồ thị của hàm số.
2) Kỹ năng: Tìm TXĐ của hàm số, đồ thị của hàm số.
3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hàm số, quy tắc tương ứng.
4)thái độ: Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức khó “Hàm số”.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (k\n hàm số, hàm số cho bằng bảng, cho bằng biểu đồ.
(10 tiết) Hàm số tiết 14-16 Hàm số bậc nhất tiết 17-18 Hàm số tiết 19 Hàm số bậc hai tiết 20-22 Bài tập ôn hương 2 tiết 23 Ngày 02.tháng 10 năm 2005 Bài1: hàm số Tiết pp: 14 tuần: 05 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số , tập xác định, đồ thị của hàm số. 2) Kỹ năng: Tìm TXĐ của hàm số, đồ thị của hàm số. 3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hàm số, quy tắc tương ứng. 4)thái độ: Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức khó “Hàm số”. II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (k\n hàm số, hàm số cho bằng bảng, cho bằng biểu đồ. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học 1)Tình huống 1: Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm hàm số. Hoạt động2: Xây dựng cách cho hàm số. Hoạt động3: Xây dựng khái niệm đồ thị của hàm số. 2)Tình huống 2: Hoạt động4: Củng cố các tìm TXĐ của hàm số. Hoạt động5: Củng cố đồ thị của hàm số. B)Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các hàm số đã học? 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm hàm số. ỉĐặt vấn đề:Ví dụ1 trang 40 (hình vẽ). ỉVấn đáp: Có nhận xét gì về nhiệt độ trong năm. ỉGiảng: +Quy tắc tương ứng: ê +Hàm sô xác định trên tập . ỉVấn đáp: thử phát biểu khái niệm hàm số xác định trên D? ỉGiảng: Cho D R +D; x; y=f(x). ỉVấn đáp: Hoạt động r1 ỉ Củng cố: + Quy tắc tương ứng. + Khái niệm hàm số. + D; x; y=f(x). ỉCùng GV nghiên cứu ví dụ. ỉSự tương ứng 1 - 1: Tháng1ê 18,6 (độ) Tháng2ê 18,5 (độ)... ỉ Thử phát biểu khái niệm hàm số. “Là một quy tắc cho tương ứng với mỗi một và chỉ một ” ỉ Thực hiện hoạt động r1(đã chuẩn bị ở nhà) ê Nêu ví dụ về hàm số trong thực tế. Hoạt động2: Xây dựng cách cho hàm số. ỉĐặt vấn đề:Ví dụ2 trang 41(hình vẽ trước) ỉVấn đáp: Hoạt động r2 ỉCủng cố:Hàm số cho bằng bảng. ỉĐặt vấn đề:Ví dụ2 trang 41(hình vẽ trước) ỉVấn đáp: Hoạt động r3 ỉCủng cố:Hàm số cho bằng biểu đồ. ỉ Vấn đáp: Hoạt động r4 ỉGiảng: +Hàm số cho bởi công thức. +Quy ước tập xác định của hàm số cho bởi công thức. +Ví dụ minh hoạ. ỉ Vấn đáp: Hoạt động r5 ỉCủng cố: +Cách trình bày bài toán tìm TXĐ. +TXĐ: ... ỉ Thực hiện hoạt động r2 ê ; f(3) = 39; f(7) = 38. ỉ Thực hiện hoạt động r3 ê +Công trình đoạt giải: f(1995) = 10; f(1996) = 17... + Công trình đăng ký dự giải: f(1995) = 39 ; f(1996) = 43... ỉ Thực hiện hoạt động r4 ê ỉ Thực hiện hoạt động r5 Hàm số xác định khi: Vậy TXĐ của hàm số: b) ; c) Hoạt động3: xây dựng “đồ thị của hàm số”. ỉ Vấn đáp: Hoạt động r6. ỉ Giảng: Đồ thị của hàm số. (Tập hợp tất cả các điểm M trên mặt phẳng toạ độ với ) ỉ Vấn đáp: Hoạt động r7. ỉCủng cố: +Thường ta chỉ vẽ được gần đúng đồ thị của hàm số... +Nói chung đồ thị của h\s y = f(x) là một đường. y = f(x) là pt của đường đó. ỉ Thực hiện hoạt động r6. ê a); ... b) Biểu diễn trên cùng mp toạ độ. ỉ Thực hiện hoạt động r7. êa) f(-2) = -3;... g(-1) = 2;... Hoạt dộng4: Củng cố cách tìm TXĐ của hàm số cho bởi công thức. ỉVấn đáp:Nhắc lại định nghĩa TXĐ của hàm số cho bởi công thức y = f(x)? êYêu cầu hai HS lên bảng trình bày bài 1a,c ỉCủng cố: +Cách tìm TXĐ của hàm số. +Cách trình bày. ỉVấn đáp: Cách làm bài tập3? Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài 3a. Cùng HS nhận xét sửa sai (nếu có). ỉCủng cố: +Đồ thị của hàm số. +Cách nhận biết một điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không. ỉTập tất cả các giúa trị sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. ê HS1: làm bài 1a HS2: là bài 1c ỉ Thay toạ độ của M vào công thức của hàm số, nếu thoả thì M thuộc đồ thị của hàm số. ê HS: Thực hiện giả bài 3a. 3)Củng cố baì học: Quy tắc tương ứng, cách tìm TXĐ của hàm số. 4)Hướng dẫn về nhà: +Làm các bài tập 1bd ; 2; 3bc SGK + Định hướng nhanh cách làm các bài tập nói trên. 5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²² Ngày 02.tháng 10 năm 2005 Bài1: hàm số. Tiết pp:15 tuần: 05 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ, thực hiện các bước khảo sát hàm số. 2) Kỹ năng: Xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số, hiểu được các bước khảo sát hàm số. 3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hàm số, quy tắc tương ứng. 4)thái độ: Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức khó “Hàm số”. II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (sự biến thiên của hàm số, đồ thị của hàm chẵn, lẻ). IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học 1)Tình huống 1: Hoạt động1: xây dựng “Sự biến thiên của hàm số”. Hoạt động2: Xây dựng khái niệm hàm chẵn, hàm lẻ. Hoạt động3: Xây dựng đồ thị của hàm chẵn, hàm lẻ. 2)Tình huống 2: Hoạt động4: Củng cố cách khảo sát sự biến thiên của hàm số. Hoạt động5: Củng cố cách xét tính chẵn, lẻ của hàm một hàm số. B)Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt dộng1: xây dựng “Sự biến thiên của hàm số”. ỉĐặt vấn đề:Ví dụ trang 44 (hình vẽ trước) ỉVấn đáp:Nhận xét đồ thị của hàm Trên? trên ỉGiảng:Hàm số ng.biến trên +Hàm số đồng biến trên (T.tự) ỉVấn đáp: Hàm số y = f(x) thế nào là số đồng biến? Nghịch biến trên (a;b)? ỉGiảng: Định nghĩa. ỉVấn đáp:Nói “hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) khi và chỉ khi: +“hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) khi vầ chỉ khi: Đúng không? Vì sao? ỉ Giảng:Bảng biến thiên. ỉTrên đồ thị hàm số đi xuống từ trái qua phải. Trên đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải. ỉ +Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) nếu: +Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) nếu: ỉ Hoàn toàn đúng. (Giải thích) Hoạt động2: Tính chẵn,lẻ của hàm số. ỉ Vấn đáp: Nhận xét tính chất của đồ thị hàm số và ? êlà hàm số chẵn “f(-1) = f(1)...” là hàm số lẻ “f(-1) = -f(1)...” ỉVấn đáp:Hàm số y = f(x) thế nào là chẵn? Thế nào gọi là lẻ? ỉNhận xét tính chất của hai dồ thị bên. ỉchẵn trên D nếu ỉlẻ trên D nếu Hoạt động3: Củng cố Khái niệm hàm chẵn, hàm lẻ. ỉ Vấn đáp: Hoạt động r8. ỉCủng cố: +Cách chứng minh một hàm số là hàm chẵn, hàm lẻ, không chẵn không lẻ. +Cách trình bày. ỉ Thực hiện hoạt động r8. ê a) là hàm chẵn. b) là hàm lẻ. c) là hàm không chẵn không lẻ. d) là hàm lẻ. Hoạt động4: Đồ thị của hàm chẵn, hàm lẻ. ỉ Vấn đáp: Thử nhận xét tính chất của đồ thị hàm chẵn? Giải thích? (Làm tương tự cho hàm lẻ) ỉ Củng cố:Đồ thị của hàm số chẵn, hàm lẻ. ỉ Đồ thị của hàm chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Vì: thuộc đồ thị hàm chẵn thì cũng thuộc đồ thị hàm số đó. và đối xứng qua trục Oy Hoạt động7: Củng cố cách khảo sát sự biến thiên của một hàm số. ỉ Vấn đáp: cách khảo sát sự biến thiên của hàm số? ê Yêu cầu hai HS lên trình bày hai ý đầu của bài 4a và 4c. Cùng HS nhận xét bà làm và sửa sai ( néu có). ỉCủng cố: +Cách khảo sát sự biến thiên của hàm số. +Cách trình bày. ỉ lập và xét dấu tỉ số: ê Thực hiện việc giả bài 4a và 4c. 3)Củng cố baì học: + cách khảo sát sự biến thiên của một hàm số. +Cách xét tính chẵn, lẻ của một hàm số. 4)Hướng dẫn về nhà:+ Làm các bài tập 4bd, 5 SGK, + Định hướng nhanh cách làm các bài tập. 5)Bài học kinh nghiệm. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²² Ngày 05.tháng 10 năm 2005 Bài1: Bài tập hàm số. Tiết pp:16 tuần: 05 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh củng cố các khái niệm tập xác định, đồ thị, đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ, đồng thời biết cách tìm TXĐ và thực hiện các bước khảo sát hàm số. 2) Kỹ năng: Tìm TXĐ, xét tính chẵn, lẻ của hàm số. 3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hàm số. II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học: 1)Tình huống 1: Hoạt động1: Củng cố việc tìm TXĐ của hàm số cho bởi công thức. Hoạt động2: Củng cố “Sự biến thiên của hàm số”. 2)Tình huống 2: Hoạt động3: Củng cố cách xét tính chẵn,lẻ của hàm số. B)Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi dạy bài mới. 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố việc tìm TXĐ của hàm số cho bởi công thức. ỉVấn đáp:Nhắc lại TXĐ của hàm số cho bởi công thức? *Yêu cầu hai HS lên bảng giải bài 1b,d. * Cho HS nhận xét kết quả bài làm. ỉCủng cố: +Cách trình bày bài toán tìm TXĐ. +TXĐ: ... ( Làm tương tự chó bài 2) ỉ TXĐ là tập tất cả sao cho biêủ thức f(x) có nghĩa. ê HS1: làm bài 1b; Đáp số: HS2: làm bài 1d; Đáp số: Hoạt dộng2: Củng cố “Sự biến thiên của hàm số”. ỉVấn đáp: Cách khảo sát sự biến thiên của hàm số? *Yêu cầu hai HS thực hiện bài 4b,d. * Cho HS nhận xét kết ... êu < 0) *Tịnh tiến song song với trục tung (lên trên nếu >0, xuống dưới nếu <0 ) ỉ Vẽ hình 3)Củng cố baì học: Các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số . Cách lập bảng biến thiên của hàm số . 4)Hướng dẫn về nhà: Xem kỹ lý thuyết và làm các bài tập 1a,b,c,f; 2; 3; 4. Định hướng cho HS cách làm bài tập trong sgk. 5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²² Ngày 26.tháng 10 năm 2005 Bài4: bài tập hàm số bậc hai. Tiết pp: 23 tuần: 08 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai, viết phương trình Parabol, tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị. 2) Kỹ năng: các kỹ năng nói trên. 3)Tư duy: Hiểu được cách khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bạc hai, biện luận nghiệm phương trình bằng phương pháp đồ thị. II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học 1)Tình huống 1: Hoạt động1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Hoạt động2: Viết phương trình Parabol. 2)Tình huống 2: Hoạt động1: Tìm giao điểm của hai đồ thị B)Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập. 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. ỉVấn đáp: Nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ? (yêu cầu hai H2S làm bài 1a và 1b) *Cùng HS nhận xét kết quả bài làm và sửa sai (nếu có). (yêu cầu hai 2HS làm bài 1d và 1f) *Cùng HS nhận xét kết quả bài làm và sửa sai ( nếu có). ỉCủng cố: Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai: + TXĐ; đỉnh; trục đối xứng; bảng biến thiên Giao với trục tung, trục hoành; các giá trị đặc biệt, đồ thị. ỉ Nhắc lại các bước khảo sát. *HS1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số *HS2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số *HS1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số *HS2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Hoạt động2: Viết phương trình Parabol. ỉVấn đáp: Viết phương trình Parabol ta cần làm gì? ỉVấn đáp:Cách làm bài 3a? (yêu cầu hai 2HS lên bảng làm bài 3a và 3b) *Cùng HS nhận xét kết quả bài làm và sửa sai ( nếu có). ỉVấn đáp nhanh cách làm các bài 3c, 3d. ỉCủng cố: Cách viết phương trình một hàm số bậc hai khi biết một số điều kiện. *Lưu ý: Trục đối xứng: Đỉnh: I ỉ Ta cần xác định các hệ số a, b, c!!! ỉVì đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;5) và N(-2; 8) nên toạ độ của nó phải thoả mãn phương trình parabol. *HS1: Vì đồ thị hàm số đi qua điểm hai M(1;5) và N(-2; 8) nên ta có hệ phương trình: Vậy phương trình Parabol: *HS2: Vì đồ thị hàm số đi qua điểm hai A(3;-4) và có trục đối xứng x = nên ta có hệ pt: Vậy phương trình Parabol: ỉ Trả lời nhanh cách làm bài 3c, 3d. Hoạt động3: Tìm giao điểm của hai đồ thị *Đặt vấn đề: Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị các hs : và y = x+1? ỉVấn đáp: Cách làm ? ỉVấn đáp: Vì sao gọi làphương trình hoành độ giao điểm? yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện việc giải *Cùng HS nhận xét kết quả bài làm và sửa sai (nếu có). ỉCủng cố: Cách tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số: Cho y = f(x) và y = g(x) . + Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên là nghiệm của phương trình: f(x) = g(x). +Giải phương trình trên tìm được x thế vào một y = f(x) hoặc y = g(x) ta tìm được y. *Đặt vấn đề: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Dụa vào đồ thị cho biết với giá trị nào của k thì pt: f(x) = k có: 1 nghiệm, hai nghiệm phân biệt, vônghiệm, có hai nghiệm trái dấu... ỉGiảng: Cách giải và yêu cầu HS về nhà làm ỉ Lập phương trình hoành độ giao điểm: ỉ Vì nghiệm của phương trình trên là hoành độ giao điểm của haiđồ thị!!! ỉ Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên là: Û x = 0 ị y = -1; x = 3 ị y = 2. Vậy toạ độ giao điểm: (0; -1) và (3: 0). ỉ HS suy nghĩ và cho biết cách làm (Về nhà hoàn thiện). 3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần 4)Hướng dẫn về nhà: +Xem và hệ thống kiến thức chương II(qua các bài tập 1-10) +Chuẩn bị các tập SGK ( GV: định hướng cho HS cách làm) 5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²² Ngày 25.tháng 10 năm 2005 Bài: ôn tập chương II Tiết pp: 23 tuần: 08 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh củng cố và có một hệ thống kiến thức đã được học của chương II. 2) Kỹ năng: Củng cố lại các kỹ năng đã được học trong chương I. 3)Tư duy: Phân tích, tổng hợp kiến thức. II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học 1)Tình huống 1: Hoạt động1: Củng cố lý thuyết của chương II. 2)Tình huống 2: Hoạt động2: Củng cố tìm tập xác định củahàm số chobởi công thức Hoạt động3: Củng cố sự biến thiên và tính chẵn lẻ của hàm số. Hoạt động4: Củng cố khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Hoạt động5: Củng cố cách xác định phương trình parabol hàm bậc hai. Hoạt động6: Củng cố sự tương giao giữa hai đồ thị hai hàm số. B)Tiến trình bài dạy: 1)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập. 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố lý thuyết của chương II. ỉVấn đáp và yêu cầu HS trả lời nhanh các bài 1 đến bài 9. ỉCủng cố: Sau mỗi bài GV củng cố lại đơn vị kiến thức cần nhớ. ỉ Đứng tại chỗ trả lời yêu cầu của các bài 1 đến bài 9. ( đã chuẩn bị ở nhà) Hoạt động2: Củng cố tìm tập xác định củahàm số chobởi công thức ỉVấn đáp: Tập xác định của hàm số cho ở câu 10a? 10b? ỉYêu cầu 1 HS làm bài 10c. ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai (nếu có) ỉVấn đáp và yêu cầu HS trả lời nhanh các bài 10a, b, d. ỉ Củng cố: +cách tìm TXĐ của hàm số cho bởi công thức. ỉMột HS trả lời tại chỗ: 10a) D = Í 10b) D = ẹ ỉ HS2 Hàm số xác định khi: Vậy TXĐ của hàm số: ỉTrả lời kết quả 10a, b, d. Hoạt động3: Củng cố sự biến thiên và tính chẵn lẻ của hàm số. ỉVấn đáp: kết quả của bài 11? ỉYêu cầu 1 HS thực hiện. ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai (nếu có) ỉCủng cố: Cách xét tính biến thiên của hàm số (làm tương tự cho bài 12) ỉHS1: Nếu f(x) và g(x) là hai hàm đồng biến thì: f(x) + g(x) là hàm đồng biến + giải thích. ỉ f(x) - g(x) chưa thể kết luận được gì!!! + giải thích thông qua một ví dụ ( chẳng hạn y = 2x và y = 7x là hai hàm số đồng biến nhưng y = 2x - 7x = -5x là hàm nghịch biến. ỉHS2: làm bài 12 cho trường hợp f(x) + g(x). Hoạt dộng4: Củng cố khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số ỉYêu cầu 2HS làm bài 13a và 13d. ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai (nếu có) ỉ Định hướng và yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các bài còn lại. ỉCủng cố: =... ỉ HS1: ( bài 13a) +Sự biến thiên và đồ thị của hàm số ỉ HS2: ( bài 13d) +Sự biến thiên và đồ thị của hàm số Hoạt dộng5: Củng cố cách xác định phương trình parabol hàm bậc hai. ỉVấn đáp cách viết phương trình parabol khi biết ba điểm đi qua. *Yêu cầu 2HS thực hiện bài 15a và 15b. ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai (nếu có) ỉCủng cố: Trục đối xứng: Đỉnh: I ỉ Vì đồ thị hàm số đi qua ba điểm nên toạ độ của chúng phải thoả mản pt: ỉ HS1: làm bài 15a *Đáp số: y = x2 - x - 1 ỉ HS2: làm bài 15b *Đáp số: y = -x2 + 2x + 3 Hoạt động6: Củng cố sự tương giao giữa hai đồ thị hai hàm số. ỉVấn đáp các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số ? +cách tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x)? * Yêu cầu 2HS thực hiện bài 15a và 15b. ỉCủng cố: +các bước khảo sát và vẽđồ thị +Cách tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị ỉ Trả lời các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai!!! ỉ Lập ph. trình hoành độ giao điểm: f(x) = g(x) ỉ HS1: làm bài 15a ỉ HS2: làm bài 15b 3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần. 4)Hướng dẫn về nhà:+ Hoàn thiện các bài tập cònlại +Ôn lại kiến thức của chương II, xem và chuẩn bị bài “Khái niệm ph,trình”. 5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²²
Tài liệu đính kèm: