Giáo án Đại số 10 chương 2 tiết 1: Hàm số ( 3 + 1 tiết)

Giáo án Đại số 10 chương 2 tiết 1: Hàm số ( 3 + 1 tiết)

§ 1: HÀM SỐ ( 3 + 1 tiết)

A. Mục đích yêu cầu :

1) Kiến thức : Học sinh cần nắm vững các khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị, và các khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ.

2) Kĩ năng :  Biết cách tìm tập xác định, cách chứng minh hàm số đồng biến, nghich biến.

 Biết cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số.

 Biết cách khảo sát các hàm số đơn giản.

B. Phương tiện dạy học : Bảng đen, vở ghi chép.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 chương 2 tiết 1: Hàm số ( 3 + 1 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C
HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
hương 2
§ 1: HÀM SỐ ( 3 + 1 tiết)
Mục đích yêu cầu :
1) Kiến thức : Học sinh cần nắm vững các khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị, và các khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ. 
2) Kĩ năng : 	¯ Biết cách tìm tập xác định, cách chứng minh hàm số đồng biến, nghich biến.
¯ Biết cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
¯ Biết cách khảo sát các hàm số đơn giản.
Phương tiện dạy học : Bảng đen, vở ghi chép.
Nội dung :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1) Hàm số :
a. Định nghĩa
Cho tập hợp khác rỗng D Ì .
Hàm số f xác định trên D là một quy tắc đặt tương ứng mỗi số x thuộc tập D với một và chỉ một số, kí hiệu f(x); số f(x) gọi là giá trị của hàm số tại x. 
¯ x gọi là biến số hay đối số.
¯ D gọi là tập xác định của hàm số.
b. Cách cho một hàm số:
H1
Năm
2000
2002
2003
2004
2005
2006
Thu nhập 
bình quân
363
394
450
564
600
620
Bảng này thể hiện sự phụ thuộc giữa thu nhập bình quân đầu người ký hiệu là y và thời gian x
a)Tìm tập xác định D của hàm số.
b) Tìm tập giá trị của hàm số.
 c)Tính giá trị tại x=2002.
H2 Tìm tập xác định của hàm số sau: 
y=f(x)=. 
b)y=f(x)=. c)y=f(x)=. d)y=f(x)=.
c. Đồ thị hàm số 
H3 Cho đường thẳng (d): y=f(x)=x+1 và parabol (P): y=f(x)= Các điểm M(0;2) , N(1;2) điểm nào nằm trên (d); (P); (d) và (P) (đánh dấu x vào ô thích hợp)
(d)
(P)
(d)&(P)
M(0;2)
N(1;2)
2) Sự biến thiên của hàm số:
a. Định nghĩa :
¯ Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu 
¯ Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu 
b. Khảo sát sự biến thiên của hàm số:
Khảo sát sự biến thiên của hàm số là xét xem các hàm số đồng biến, nghịch biến, không đổi trên các khoảng ( nửa khoảng, đoạn) nào trong tập xác định của nó.
H4 Khảo sát sự biến thiên các hàm số :
 y = 2x – 3 trên ; 
 y = x2 + 1 trên (-¥; 0) và (0; +¥); 
 y = ;
 y = ax2 với a ¹ 0.
3) Hàm số chẵn, hàm số lẻ :
Định nghĩa : 
- Hàm số y=f(x) xác định /D gọi là hàm số chẵn nếu thì và f(-x)= f(x)
- Hàm số y=f(x) xác định /D gọi là hàm số lẻ nếu thì và f(-x)= - f(x).
H5 Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
Hàm số
Chẵn
Lẻ
không chẵn không lẻ
y=3x2-2
y=
y=
H6 Cho hàm số f xác định trên (-¥; +¥) có đồ thị như hình vẽ. Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được một mệnh đề đúng
1) Hàm số f là
2) Hàm số f 
 đồng biến
3) Hàm số f 
 nghịch biến
a) Hàm số chẵn
b) Hàm số lẻ
c) Trên (-¥; 0)
d) Trên (0; +¥)
e) Trên (-¥; +¥)
4) Tịnh tiến đồ thị song song trục toạ độ
Nghe, nhìn.
Định lý 
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đồ thị (G): y = f(x); hai số dương tuỳ ý p & q.
1) Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị được đồ thị hàm số y = f(x) + q.
2) Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị được đồ thị hàm số y = f(x) - q.
3) Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị được đồ thị hàm số y = f(x + p).
4) Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị được đồ thị hàm số y = f(x - p).
H7 Hãy chọn phương án đúng khi tịnh tiến (P): y = 2x2 sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị của hàm số sau :
(A) y = 2(x + 3)2 ; (B) y = 2x2 + 3;
(C) y = 2(x - 3)2 ; (D) y = 2x2 – 3.
Qua ví dụ hàm số y = 2x – 3 để đưa ra định nghĩa :
¯ Hàm số f còn được viết là y = f(x) hay viết đầy đủ là f : D → 
 x y = f(x)
Giới thiệu 
Hàm số thường được cho bằng 2 cách: C1: cho bằng bảng, 
C2: cho bằng biểu thức y =f(x)
Lưu ý học sinh 
Nhớ : Tập xác định của hàm số y=f(x) 
là tập hợp tất cả các số thực x sao cho 
biểu thức f(x) có nghĩa.
Giới thiệu
Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên măt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D.
Giới thiệu, giải thích
Bảng biến thiên:
¬Lưu ý : 
Nhìn vào bảng biến thiên ta sơ bộ hình dung được đồ thị hàm số : 
- đi lên (tăng ) trong khoảng nào . 
- đi xuống (giảm ) trong khoảng nào.
- Hàm hằng có đồ thị cùng phương Ox.
Hướng dẫn học sinh cách xét dấu tỉ số :
¬Lưu ý : 
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng
0
y
x
0
y
x
 -2 0 2
y
x
Giới thiệu phép tịnh tiến điểm Mo song song các trục toạ độ (dùng hình vẽ).
(d) (d’)
Củng cố :
Tìm tập xác định và xét tính chẵn, lẻ của các hàm số y = , y = .
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4 .
Bài tập về nhà: học sinh làm các bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 45-46 sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docHamSoHoang.doc