Tiết: 15 Tên bài soạn: HÀM SỐ BẬC HAI
I- Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất, đặc điểm đồ thị hàm số bậc hai.
* Kỹ năng: Học sinh biết vẽ bảng biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – Phương pháp: Đàm thoại + Nêu vấn đề
III – Chuẩn bị của thầy và trò:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm
+ Trò: Bài cũ, bài mới, sách giáo khoa,
Ngày soạn: 28 tháng 10 năm 2006 Tiết: 15 Tên bài soạn: HÀM SỐ BẬC HAI Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất, đặc điểm đồ thị hàm số bậc hai. * Kỹ năng: Học sinh biết vẽ bảng biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai. * Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt. II – Phương pháp: Đàm thoại + Nêu vấn đề III – Chuẩn bị của thầy và trò: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa, phiếu học tập. Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm + Trò: Bài cũ, bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là các hàm số đã biết IV- Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tiết 13 HĐ1 : Ôn tập về hàm số y = ax2 - hình thành tính chất đồ thị hàm số bậc hai (15 phút) * HD HS làm HĐ 1 SGK. * Chỉ định một thành viên bất kì của nhóm bất kì trình bày kết quả. * Tổng hợp các tính chất, đồ thị của hàm số y = ax2, nhấn mạnh toạ độ đỉnh, trục đối xứng, sự biến thên (bề lõm của đồ thị) * ĐVĐ: trong hàm số bậc hai có điểm nào có tính chất giống như O (0;0) hay không? Tìm toạ độ của điểm này (nếu có) * Hướng dẫn HS đi đến nhận xét và kết luân về điểm I. * Từ những nhận xét trên giáo viên cho HS tự phát biểu tính chất của đồ thị hàm số bậc hai. * Làm hoạt động 1 SGK (theo nhóm). * Trình bày bài giải của nhóm. I – Đồ thị hàm số bậc hai: 1. Nhận xét: Điểm O (0;0) là đỉnh của prapol y = ax2. đó là điểm thấp nhất của ĐT khi a > 0 và là điểm cao nhất của đồ thị khi a < 0. Điểm I đối với đồ thị hàm số bậc hai có vai trò giống như điểm O (0;0) của đồ thị hàm số y = a x2 2. Tính chất: Đồ thị hàm số bậc hai là một Parapol có đỉnh I, có trục đối xứng là đường thẳng , Parapol này quay bề lõm lên trên nếu a > 0, xuống dưới nếu a < 0 ( a> 0) (a< 0) HĐ 2: Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai ( phút) * Gợi ý cho HS nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a0) * Chính xác hoá lại các bước vẽ đồ thị hàm số trên. * Làm và hướng dẫn HS cùng làm ví dụ (SGK) * Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a0). * Thực hiện các bước theo hướng dẫn của GV. * Làm HĐ 2 (SGK) * Nhận xét các tính chất của đồ thị hàm số này 3. Cách vẽ đồ thị Để vẽ đò thị hàm số y = ax2 + bx + c (a0), ta làm các bước sau: 1. Xác định toạ độ đỉnh I 2. Vẽ trục đối xứng . 3. Xác định toạ độ các giao điểm của Parapol với các trục toạ độ (nếu có). Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị. 4. Vẽ Parapol. Ví dụ: SGK Tiết 14 Tiết 14 HĐ3: Sự biến thiên của hàm số bậc hai (20 phút) * Cho HS vẽ đồ thị hàm số bậc hai tổng quát. * Suy ra bảng biến thiên của hs bậc hai. * Vẽ đt hs bậc hai tổng quát. * Nêu tính chất của hàm số từ đồ thị trên. * Từ đt nêu sự biến thiên của hàm số bậc hai. II - Chiền thiên của hàm số bậc hai: Bảng biến thiên: a> 0 x - y
Tài liệu đính kèm: