Giáo án Đại số 10 Chương 4 tiết 37, 38: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo án Đại số 10 Chương 4 tiết 37, 38: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Tiết: 37 - 38

 Tên bài soạn: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

I – MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm, cách biểu diễn nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn.

* Kỹ năng: Học sinh biết biểu diễn nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn.* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.

II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 + Thầy:

- Phương tiện: Sách giáo khoa.

- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.

 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về đồ thị hàm số bậc nhất.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 Chương 4 tiết 37, 38: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 tháng 01 năm 2007
Tiết: 37 - 38
 	Tên bài soạn: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm, cách biểu diễn nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
* Kỹ năng: Học sinh biết biểu diễn nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn.* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về đồ thị hàm số bậc nhất.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:1’
Giảng bài mới: 
- Giới thiệu bài giảng: 2’
Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tiết 37
HĐ 1: Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn (42 phút)
* Cho ví dụ bpt bậc nhất hai ẩn 
? Nêu dạng tổng quát của bpt bậc nhất hai ẩn?
* ĐVĐ ta có thể biểu diễn miền nghiệm của bpt bậc nhất 2 ẩn bằng cách xác định đương thẳng chứa vế trái của bđt sau đó chọn miền thích hợp.
* Cho bài tập: 
Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình: 3x + 2 y 0.
* Nhận xét, lưu ý thêm trong cách giải (không thể chọn gốc toạ độ để thử và miền nghiệm chứa cả đường thẳng).
* Trả lời:
* Nêu khái niệm nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn
* Xem ví dụ 1 SGK
* Làm hoạt động 1 sgk
* Suy nghĩ, trình bày bài giải.
* Nhận xét bài giải của bạn.
I –BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.
 VD: 3x + 4y – 1< 0
II Biểu diễn miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn:
B1: Vẽ đường thẳng d: ax + by + c = 0
B2: Lấy một điểm không thuộc d xét xem toạ độ của nó có thả mãn bpt không.
B3: Chọn miền thích hợp là miền nghiệm.
Ví dụ 1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt:
2x + y 3
( vẽ hình 29 SGK )
Tiết 38
HĐ 1: Biểu diễn miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn ( 30 phút)
* Cho ví dụ hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
* Suy ra miền nghiệm của hệ là gì.
* Từ đó suy ra cách biểu diễn miền nghiệm của hệ.
* Xem ví dụ 2 trang 96 SGK.
* Thực hiện giải lại ví dụ sau khi xem ví dụ.
II HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN
 Hệ bpt bậc nhất hai ẩn gồm một số bpt bậc nhất hai ẩn x, y mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi nghiệm chung đó gọi là một nghiệm của hệ.
 Cũng như bpt bậc nhất hai ẩn, ta có thể biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
VD2: (trang 96)
 (Xem sách)
HĐ 2: Aùp dụng vào một bài toán kinh tế (13 phút)
* Cho bài toán / trang 97 SGK.
* Gọi x, y lần lượt là số tấn sản phẩm loại I, loại II sản xuất trong một ngày (x 0, y 0).
* Vậy ta cần tìm x, y thoả mãn các điều kiện trên sao cho L là lớn nhất.
* Từ tập nghiệm của VD trên là tập nghiệm của hệ các điều kiện của ẩn, GV nêu rõ L chỉ có thể đạt lớn nhất tại các đỉnh của ngũ giác.
? Vây để xác định giá trị lớn nhất của L ta cần làm gì? 
* Nêu ý nghĩa của việc giải hệ bất phương trình bạc hai
* Đọc kĩ đề bài.
* Nêu tóm tắt đề toán.
* Nêu cách xác định số tiền lãi L trong một ngày.
* Nêu các điều kiện cần có của x, y.
* Thay toạ độ các đỉnh vào công thức của L, suy ra giá trị lớn nhất của L.
IV Aùp dụng vào một bài toán thực tế.
(xem sách)
* Cũng cố, dặn dò: (2 phút) Nắm chắc cách biểu diễn nghiệm của bất phương trình, hbpt bậc nhất 12 ẩn.
 - làm bài tập về nhà trang 99, Xem trước bài mới.
V – RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 37 + 38( bat pt 2 an).doc