Tiết: 42
Tên bài soạn: Bài Tập
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh nắm chắc định lí về dấu của tam thức bậc hai
* Kỹ năng: Học sinh biết xét dấu tam thức bậc hai.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa.
- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
+ Trò: Bài cũ, BTVN, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về phương trình bậc hai.
Ngày soạn: 02 tháng 02năm 2007 Tiết: 42 Tên bài soạn: Bài Tập I – MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh nắm chắc định lí về dấu của tam thức bậc hai * Kỹ năng: Học sinh biết xét dấu tam thức bậc hai. * Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt. II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa. Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm. + Trò: Bài cũ, BTVN, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về phương trình bậc hai. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:1’ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài giảng: 2’ Tiến trình tiết dạy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Xét dấu của tam thức bậc hai (20 phút) * Vậy để xét dấu tam thức bậc hai ta thực hiện các bước nào? * Nhận xét bài giải của HS, nhắc lại các bước suy luận chính. * Cho BT 2 a/ 105 SGK. * Khẳng định lại: Ta xét dấu hai thừa số của f(x) trên cùng một bảng suy ra dấu của f(x) là tích dấu của hai thừa số trên. * Nhận xét. Nhắc lại các bước giải chính. * Phát biểu Định lí về dấu của tam thức bậc hai. * Nêu các bước xét dấu tam thức bậc hai. * Lần lượt HS trình bày bài giải câu 1. * HS khác nhận xét bài giải của bạn. * Nhận xét cấu tạo của biểu thức cần xét daấu. * Nêu cách xét dấu biểu thức này. * Trình bày bài giải của mình. * HS khác nhận xét bài giải của bạn. Bài tập 1/ 105. ( Chính xác lại các bài giải của HS) * BT 2 a/ 105 SGK (chính xác các bài giả của HS) HĐ 2: Aùp dụng việc xét dấu của tam thức bậc hai vào một số bài toán khác ( 22 phút) * Cho Bài tập 4 trang 105. ? Các phương trình trên vô nghiệm khi nào? (Lưu ý là đây chưa phải là các phương trình bậc hai). * Vậy ta cần xét những trường hợp nào? * Khi a 0 thì phương trình bậc hai vô nghiệm khi nào? * Nhận xét, nhắc lại các bước giải chính. * Đọc kĩ đề bài. * Trả lời câu hỏi. * Xét hệ số a = 0 và a 0. * Trả lời < 0. * Suy nghĩ giải nháp bài toán. * Trình bày bài giải của mình lên bảng. * HS khác nhận xét bài giải của bạn. Bài tập 4/ 105 SGK ( Chính xác các bài giải cảu HS) * Cũng cố, dặn dò: (2 phút) Nắm chắc cách giải bất phương trình bậc hai 1 ẩn. - làm bài tập về nhà còn lại trang 105 , Xem trước bài mới. V – RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: