GIáo án Đại số 10 - Chương I - Bài 3: Khái niệm tập hợp - Bài tập

GIáo án Đại số 10 - Chương I - Bài 3: Khái niệm tập hợp - Bài tập

i. Mục đích yêu cầu của bài dạy:

 1. Kiến thức cơ bản: Liệt kê các phần tử của tập hợp, định nghĩa tập con, tập rỗng.

 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện tính linh hoạt, tính độc lập và tính sáng tạo.

 3. Thái độ nhận thức: Thích thú khi tìm được công thức tổng quát cho bài toán; hình thành ý tưởng: “mọi sự vật và hiện tượng đều có mối quan hệ biện chứng”; Rèn luyện những đức tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo; Giáo dục học sinh biết thưởng thức cái đẹp của lới giải bài toán, sáng tạo ra bài toán đẹp.

II. Đồ dùng dạy học: SGK, SGK ĐS10 Ban A (Thí điểm).

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GIáo án Đại số 10 - Chương I - Bài 3: Khái niệm tập hợp - Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN 
§3. KHÁI NIỆM TẬP HỢP – BÀI TẬP 
CHƯƠNG I TIẾT 6
Ngày ..... tháng ..... năm 2004
I. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
 1. Kiến thức cơ bản: Liệt kê các phần tử của tập hợp, định nghĩa tập con, tập rỗng.
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện tính linh hoạt, tính độc lập và tính sáng tạo.
 3. Thái độ nhận thức: Thích thú khi tìm được công thức tổng quát cho bài toán; hình thành ý tưởng: “mọi sự vật và hiện tượng đều có mối quan hệ biện chứng”; Rèn luyện những đức tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo; Giáo dục học sinh biết thưởng thức cái đẹp của lới giải bài toán, sáng tạo ra bài toán đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học: SGK, SGK ĐS10 Ban A (Thí điểm).
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ: Có bao nhiêu cách xác định một tập hợp, định nghĩa tập con và tính chất của nó? khi nào thì tập A bằng tập B?
 2. Giảng bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
8’
7’
5’
5’
10’
1. Viết lại các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
 A = {x Ỵ R ç (2x – x2)(2x2 – 3x – 2) = 0}
 B = {x Ỵ Z ç 2x3 – 3x2 – 5x = 0 }
 C = {x Ỵ Z ç çxç < 3}
 D = {x ç x = 3k với k Ỵ Z và -4 < x < 12}.
2. Trong các tập sau, tập nào là tập rỗng?
 A = {x Ỵ R ç x2 – x + 1 = 0}
 B = {x Ỵ Q çx2 – 4x + 2 = 0}
 C = {x Ỵ Z ç 6x2 – 7x + 1 = 0}
 D = {x Ỵ Z ç çxç < 1}.
3. Trong các tập sau, tập nào là tập con của tập nào?
 A = {1, 2, 3}, 
 B = {x Ỵ N ç x < 4},
 C = {0; +¥},
 D = {x Ỵ R ç 2x2 – 7x + 3 = 0}.
4. Tìm tất cả các tập con của các tập sau:
 a) A = {1, 2};
 b) B = {1, 2, 3}.
5. Tìm tất cả các tập X sao cho:
 {1, 2} Ì X Ì {1, 2, 3, 4, 5}.
6. Tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6} có bao nhiêu tập con gồm hai phần tử? Để giải bài toán, hãy liệt kê tất cả các tập con của A gồm hai phần tử rồi đếm số tập con này. Hãy thử tìm một cách giải khác.
- Tích (2x – x2)(2x2 – 3x – 2) = 0 khi nào?
- Các số hạng của biểu thức 2x3 – 3x2 – 5x có chung thừa số nào? 
- Những số nhỏ hơn trừ -3 chẳng hạn -4, trị tuyệt đối của nó có nhỏ hơn 3 không?
- Khi k bằng mấy thì 3.k < -4 và bằng mấy thì 3.k = 12?
- Phương trình x2 – x + 1 = 0 có nghiệm không? vì sao?
- Số 2 là gì của phương trình x2 – 4x + 2 = 0?
- Phương trình 6x2 – 7x + 1 = 0 có dạng đặc biệt nào?
- Số nguyên lớn hơn -1 và nhỏ hơn 1 là số nào?
- Tập A là con của tập B khi nào?
- Hãy viết các tập B, D ở dạng liệt kê các phần tử?
- Số 1, 2, 3 có thuộc tập hợp nào?
- Tập B có phải là con tập C không? vì sao?
- Tập D như thế nào với tập C?
- Tập rỗng là con của tập hợp nào?
- Hai số có thể lập được bảo nhiêu tập hợp ngoài tập Ỉ? 
- Tập X muốn chứa tập tập {1, 2} thì nó phải chứa những phân tử nào?
- Tập hợp {a, b} có bao nhiêu tập con gồm hai phần tử? 
- Phân số có giá trị bằng 
- Tập hợp {a, b, c} có bao nhiêu tập con gồm hai phần tử? 
- Phân số có giá trị bằng bao nhiêu?
- Tập hợp {a, b, c, d} có bao nhiêu tập con gồm hai phần tử?
- Dựa vào phân số trên hãy phân tích số 6? 
- Hãy viết phân số tổng quát cho trường hợp tập có n phần tử?
- Khi (2x – x2) hoặc (2x2 – 3x – 2) = 0.
- Có chung thừa số x.
- Những số nhỏ hơn -3, trị tuyệt đối lớn hơn 3. 
- Khi k = -2 thì 3.k < -4 và khi k = 4.
- Phương trình vô nghiệm vì D < 0.
- Số 2 là nghiệm của phương trình. 
- Có dạng a + b + c = 0.
- Đó là số 0.
- Tập A là con của tập B khi: "x Ỵ A Þ x Ỵ B.
- Tập B = {0, 1, 2, 3, 4}, D = {3, }. 
- Số 1, 2, 3 thuộc tập B và C.
- Phải vì tập C chứa cả tập N.
- Tập D là con tập C.
- Tập rỗng là con của mọi tập hợp.
- Lập được hai tập 1 phần tử, một tập 2 phần tử.
- Nó phải chứa các phần tử 1, 2.
- Có một tập duy nhất.
- Có 3 tập con gồm hai phần tử.
- Có giá trị bằng 3.
- Có 6 tập con gồm hai phần tử.
- Ta có: 6 = 
- Với n phân tử ta có:.
 3. Củng cố: Tập Ỉ khác tập {0} như thế nào? Điều kiện cần và đủ để A là tập con của tập B là gì?
 4. Bài tập về nhà: Đọc trước bài “Các phép toán trên tập hợp”.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS10 CI Bai 3 BT.doc