i. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
1. Kiến thức cơ bản: Các phép toán trên tập hợp.
2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện tính linh hoạt và tính độc lập của trí tuệ; Rèn luyện các kĩ năng tìm tập hợp giao, hợp, hiệu của hai tập hợp; Rèn luyện khả năng sử dụng trục số trong các phép toán trên tập hợp.
3. Thái độ nhận thức: Thích thú, chủ động trong việc giải bài; Rèn luyện những đức tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN §4. CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP – BÀI TẬP CHƯƠNG I TIẾT 8 Ngày ..... tháng ..... năm 2004 I. Mục đích yêu cầu của bài dạy: 1. Kiến thức cơ bản: Các phép toán trên tập hợp. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện tính linh hoạt và tính độc lập của trí tuệ; Rèn luyện các kĩ năng tìm tập hợp giao, hợp, hiệu của hai tập hợp; Rèn luyện khả năng sử dụng trục số trong các phép toán trên tập hợp. 3. Thái độ nhận thức: Thích thú, chủ động trong việc giải bài; Rèn luyện những đức tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống. II. Đồ dùng dạy học: SGK. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa giao, hợp và hiệu của hai tập hợp. 2. Giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 15’ 8’ 7’ 1. Cho hai tập hợp A và B dưới đây. Viết A Ç B bằng hai cách. a) A = {x ç x là ước nguyên dương của 12} B = {x çlà ước nguyên dương của 18} b) A = {x ç x là bội nguyên dương của 6} B = {x ç x là bội nguyên dương của 15}. 2. Xác định A Ç B, A È B và biễu diễn kết quả trên trục số: a) A = {x Ỵ R ç x ≥ 1}; B = {x Ỵ R ç x ≥ 3} b) A = {x Ỵ R ç x £ 1} B = {x Ỵ R ç x ≥ 3} c) A = đoạn [1; 3] B = khoảng (2; +¥) d) A = khoảng (-1; 5) B = nửa khoảng [0; 6). 3. Cho A = {1, 2} và B = {1, 2, 3, 4}. Tìm tất cả các tập X sao cho A È X = B. 4. Cho A = {1, 2, 3, 4, 5, 6} và B = {0, 2, 4, 6, 8}. Tìm tất cả các tập X biết rằng X Ì A và X Ì B. - Có những cách nào để xác định một tập hợp? - Điều kiện cần và đủ để x Ỵ A Ç B là gì? - Những phần tử của tập A Ç B có những tính chất gì? - Khi nào thì n là bội của 6 và là bội của 15? - Tập A và tập B được biễu diễn trên trục số như thế nào? - Tập A và tập B được biễu diễn trên trục số như thế nào? - Tập A và tập B được biễu diễn trên trục số như thế nào? - Tập A và tập B được biễu diễn trên trục số như thế nào? - Tập A È X phải chứa những phần tử nào? - Tập B bắt buộc phải có những phân tử nào? - Tập X vừa là con tập A vừa là con tập B nên X chứa những phần tử như thế nào? - Tập hợp nào chứa những phần tử nào vừa thuộc A vừa thuộc B? - Những tập con của tập giao trên như thế nào với tập A và tập B? - Liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử. - x Ỵ A Ç B Û x Ỵ A và x Ỵ B. - A Ç B = {x ç x là bội nguyên dương của 6 và x là bội nguyên dương của 15} - n là bội của 6 và 15 khi n chia hết cho 6 và chia hết cho 15. - Tập A È X phải chứa những phân tử 1, 2, 3, 4. - Tập B phải có những phân tử 3, 4. - X chứa những phần tử vừa phải thuộc A vừa phải thuộc B. - Tập hợp giao của hai tập A và B. - Vừa là con của tập A, vừa là con của tập B. 3. Củng cố: Định nghĩa hợp, giao, hiệu của hai tập hợp. 4. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 SGK trang 21, 22.
Tài liệu đính kèm: