GIáo án Đại số 10 - Chương II - Bài 1: Khái niệm hàm số

GIáo án Đại số 10 - Chương II - Bài 1: Khái niệm hàm số

i. Mục đích yêu cầu của bài dạy:

 1. Kiến thức cơ bản: Khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị, và các khai niệm đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn và hàm lẻ.

 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện tính linh hoạt và tính độc lập của trí tuệ; Rèn luyện các kĩ năng tìm tập xác định và các bước khảo sát hàm số;

 3. Thái độ nhận thức: Thích thú, thấy được tính chất thực tiễn của toán học, hình thành quan điểm hàm trong việc nghiên cứu sự vật và hiện tượng.

II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, hình vẽ, SGK, SGK chuyên ban A (thí điểm).

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GIáo án Đại số 10 - Chương II - Bài 1: Khái niệm hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN 
§1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ 
CHƯƠNG II TIẾT 11
Ngày ..... tháng ..... năm 2004
I. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
 1. Kiến thức cơ bản: Khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị, và các khai niệm đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn và hàm lẻ.
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện tính linh hoạt và tính độc lập của trí tuệ; Rèn luyện các kĩ năng tìm tập xác định và các bước khảo sát hàm số; 
 3. Thái độ nhận thức: Thích thú, thấy được tính chất thực tiễn của toán học, hình thành quan điểm hàm trong việc nghiên cứu sự vật và hiện tượng.
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, hình vẽ, SGK, SGK chuyên ban A (thí điểm).
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
 2. Giảng bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
5’
5’
10’
10’
I. ĐỊNH NGHĨA
 Cho Ỉ ¹ D Ì R.
 Một hàm số f xác định trên D là một quy tắc cho tương ứng mỗi phần tử x Ỵ D với một và chỉ một số thực y.
 Kí hiệu: f: D ® R
 x y = f(x)
 D gọi là tập xác định (miền xác định) của hàm số f.
 x Ỵ D gọi là biến số.
 Số thực y tương ứng với biến số x gọi là giá trị của hàm số f tại x và được kí hiệu là f(x). 
 VD: Cho hàm số
 f: R\{0}® R
 x y = x2 + 1
II. HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC
 Cho hàm số: y = f(x) gọi tắt là hàm số y = f(x) (hay hàm số f(x)), trong đó:
 · f(x) là một biểu thức chứa biến x.
 · Tập xác định của hàm số là D = {x Ỵ R ç f(x) có nghĩa}. 
 VD1: Tập xác định của hàm số: y = là: 
 D = {x Ỵ R ç x > 2 và x ¹ 3}
 = (2; +¥)\{3}
 = (2; 3) È (3; +¥)
III. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
 Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D.
 Đồ thị của hàm số f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x; f(x)) trong mặt phẳng tọa độ Oxy với x Ỵ D. 
 Công thức y = f(x) được gọi là phương trình của đồ thị.
IV. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
 1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b).
 · Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b) nếu :
 · Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a; b) nếu "x1,x2 Ỵ (a; b):
x1 f(x2)
 VD: Hàm số y = -x2 đồng biến trên (-¥; 0), nghịch biến trên (0; + ¥).
 2. Bảng biến thiên và đồ thị:
 a) Hàm số đồng biến:
 b) Hàm số nghịch biến:
V. TÍNH CHẴN, LẺ
 1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D.
 · Hàm số y = f(x) được gọi là chẵn trên D nếu với mọi x Ỵ D ta có:
 · Hàm số y = f(x) được gọi là lẻ trên D nếu với mọi x Ỵ D ta có:
 VD: Hàm số y = x3 là hàm số lẻ trên R.
 * Chú ý: Có những hàm số không chẵn củng không lẻ. Ví dụ: vì "xỴ D nhưng –x Ï D.
 2. Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ:
 · Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. 
 · Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
· Xét bảng tỉ lệ đổ tốt nghiệp môn Toán của trường:
 Năm 2002 2003 2004
 TL% 67 68,8 72
- Tương với mỗi x Ỵ D = {2002, 2003, 2004} Ì R có bao mhiêu giá trị y Ỵ R?
· Giáo viên treo hình vẽ hỏi:
- Trong hai hình vẽ sau hình nào biểu thị một hàm số? vì sao?
- Tính f(1), f(-2), f(10)? 
- Viết công thức xác định hàm số bậc nhất và bậc hai đã học ở chương trình lớp 9?
- Xét ví dụ hàm số y = f(x) = 2x2 + 3x – 5; Ở lớp 7: “2x2 + 3x – 5” gọi là gì?
- Phân số xác định khi nào?
- Căn xác định khi nào?
· Cho D = [-2, -1, 2, 3], Xét hàm số f: D ® R
 xy = f(x) = x2 –5
- Tìm tập hợp G = {(x; f(x)) çx Ỵ D} 
- Biểu diễn các cặp số (x, f(x)) tìm được trên mặt phẳng tọa độ?
· Giáo viên treo hình vẽ đồ thị hàm số y = x2.
- Trên khoảng (-¥; 0), tính từ trái sang phải, đồ thị “đi lên” hay “đi xuống”? tương ứng f(x) tăng dần hay giảm dần?
- Nếu lấy x1 < x2 thì ta có điều gì?
- Trên khoảng (0; +¥) đồ thị hàm số như thế nào? 
 - Nếu lấy x1 < x2 thì ta có điều gì?
· Giáo viên treo hình vẽ bảng biến thiên và đồ thị hàm số đồng biến và gọi học sinh nhận xét.
- Hàm số tăng được biểu thị trên bảng biến thiên như thế nào?
· Giáo viên treo hình vẽ bảng biến thiên và đồ thị hàm số giảm và gọi học sinh nhận xét.
- Tương hãy nhận xét bảng biến thiên của hàm số nghịch biến? 
· Giáo viên treo hình vẽ đồ thị hàm số y = x2, gọi học sinh nhận xét.
- Hai nhánh của parabol quan hệ với nhau như thế nào?
- Tính f(x) và f(-x), nêu nhận xét? 
· Giáo viên treo hình vẽ đồ thị hàm số y = x, gọi học sinh nhận xét.
- Hai nhánh đồ thị ứng với hai khoảng (-¥; 0) và (0; +¥) quan hệ với nhau như thế nào?
- Tập xác định D của hàm số là gì?
· Giáo viên treo hình vẽ đồ thị hàm số chẵn và gọi học sinh nhận xét.
- Một cách tổng quát, đồ thị hàm số chẵn như thế nào qua trục tung? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số chẵn?
· Giáo viên treo hình vẽ đồ thị hàm số lẻ và gọi học sinh nhận xét.
- Một cách tổng quát, đồ thị hàm số chẵn như thế nào qua gốc tọa độ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số lẻ?
- Tương ứng với mỗi giá trị x có duy nhất một giá trị y.
- Hình 2 biểu thị một hàm số vì mỗi giá trị x Ỵ D có duy nhất một giá trị y Ỵ R.
- f(1) = 2, f(-2) = 5, f(10) = 101.
- “2x2 + 3x – 5” gọi là biểu thức chứa biến.
- Phân số xác định khi x – 3 ¹ 0.
- Căn xác định khi biểu thức x – 1 ≥ 0.
- G = {(-2; -1), (-1; -4), (2; -1), (3; 4). 
- Đồ thị đi xuống trên khoảng (-¥; 0) ứng với f(x) giảm dần từ trái sang phải. 
- Nếu x1 < x2 thì f(x1) < f(x2).
- Đồ thị hàm số là một đường đi lên.
- Nếu x1 f(x2).
· Học sinh chú ý hình vẽ để ghi nhớ.
- Hàm số tăng được biểu thị bằng mũi tên hướng lên từ trái sang phải.
· Học sinh chú ý nhìn hình để ghi nhớ.
- Hàm số tăng được biểu thị bằng mũi tên hướng lên từ trái sang phải. 
· Học sinh chú ý hình vẽ để nhận xét.
- Hai nhánh parabol đối xứng nhau qua Oy.
- Ta có f(x) = f(-x).
- Đối xứng với nhau qua gốc tọa độ O.
- D = (0; + ¥).
· Học sinh chú ý hình vẽ để ghi nhớ.
- Đồ thị hàm số chẵn đối xứng nhau qua trục tung. Ta vẽ nửa nhánh và lấy đối xứng qua trục tung.
· Học sinh chú ý hình vẽ để ghi nhớ.
- Đồ thị hàm số chẵn đối xứng nhau qua gốc tọa độ. Ta vẽ nửa nhánh và lấy đối xứng qua gốc tọa độ.
 3. Củng cố: Thế nào là hàm số, tập xác định và đồ thị của hàm số; Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn và hàm số le.û
 4. Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK trang 30.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS10 CII Bai 1.doc