GIáo án Đại số 10 - Chương II - Bài 2: Hàm số bậc nhất

GIáo án Đại số 10 - Chương II - Bài 2: Hàm số bậc nhất

i. Mục đích yêu cầu của bài dạy:

 1. Kiến thức cơ bản: Khái niệm hàm số bậc I, khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc I.

 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện khả năng sử dụng hình vẽ, đồ thị.

 3. Thái độ nhận thức: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế, từ đó chủ động trong việc tìm tri thức mới, hình thành quan điểm động trong việc nghiên cứu sự vật, hiện tượng.

II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, SGK, SGK ĐS10 Ban A (Thí điểm).

III. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1613Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "GIáo án Đại số 10 - Chương II - Bài 2: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN 
§2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
CHƯƠNG II TIẾT 13
Ngày ..... tháng ..... năm 2004
I. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
 1. Kiến thức cơ bản: Khái niệm hàm số bậc I, khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc I.
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện khả năng sử dụng hình vẽ, đồ thị. 
 3. Thái độ nhận thức: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế, từ đó chủ động trong việc tìm tri thức mới, hình thành quan điểm động trong việc nghiên cứu sự vật, hiện tượng. 
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, SGK, SGK ĐS10 Ban A (Thí điểm).
III. Các hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hàm số cho bởi công thức. Nếu các bước xét sự biến thiên của hàm sốy = f(x).
 2. Giảng bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
20’
5’
15’
 Hàm số bậc nhất có dạng: y = ax + b, trong đó x là biến số, a và b là các hằng số.
I. KHẢO SÁT HÀM SỐ y = ax + b (a ¹ 0)
 1. Tập xác định: D = R.
 2. Sự biến thiên:
 · Nếu a > 0, hàm số y = ax + b đồng biến trên R.
 · Nếu a < 0, hàm số y = ax + b nghịch biến trên R.
 3. Bảng biến thiên:
a > 0
a < 0
 4. Điểm đặc biệt:
 Cho x = 0 Þ y = b
 Cho y = 0 Þ x = .
 5. Đồ thị:
a > 0
a < 0
 VD: Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 0) và (0; 2).
II. CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA HÀM SỐ y = ax + b
 1. Tia phân giác thứ I: y = x.
 2. Tia phân giác thứ II: y = -x.
III. ĐƯỜNG THẲNG Ax + By + C = 0
 Tập hợp các điểm có tọa độ (x; y) thõa mãn phương trình Ax + By + C = 0 (A.B không đồng thời bằng 0) là một đường thẳng, gọi là đường thẳng Ax + By + C = 0.
 Đặc biệt:
 1. Đường thẳng song song trục hoành: y = c (b ¹ 0).
 2. Trục hoành: y = 0.
 3. Đường thẳng song song trục tung: x = c (c ¹ 0).
 4. Trục tung: x = 0. 
- Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào?
- Hãy tìm tập xác định của hàm số bậc nhất?
- Tính f(x1) và f(x2) với x1 < x2?
- Tính ?
- Tập R được viết theo khoảng như thế nào?
- Vậy hàm số đồng biến trên khoảng nào? 
- Bảng biến thiên của hàm số y = ax + b trong trường hợp a < 0 biểu diễn như thế nào?
- Khi x = 0 thì y = bao nhiêu?
- Khi y = 0 thì hàm số bậc nhất trở thành gì?
- Cho hàm số y = x + 1, tìm các điểm ứng với x = -2, 0, 1, 2?
- Tìm các điểm ứng với y = 0, 1.?
- Biễu diễn các điểm vừa tìm được lên mặt phẳng tọa độ? Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 1) và (-1; 0)? Đường thẳng vừa vẽ như thế nào với các điểm còn lại.
- Lấy điểm trên đường thẳng đó một điểm có tọa độ (-3; -2), điểm đó như thế nào so với hàm số y = ax + b? 
- Từ đó nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? 
- Vẽ đồ thị hàm số y = x?
- Vẽ đồ thị hàm số y = -x?
- Hãy biễu diễn các điểm thõa mãn phương trình 2x – y + 3 = 0, ứng với x = -2, -1, 0, 1, 2 trên mặt phẳng tọa độ?
- Tập hợp các điểm đó là gì?
- Một các tổng quát, tập hợp các điểm thõa mãn phương trình: ax + by + c = 0 là gì? 
- Hãy vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các đường thẳng ứng với: 
 a) a = 0;
 b) a = c = 0;
 c) b = 0;
 d) b = c = 0.
- Nêu nhận xét từng trường hợp?
- Dạng: y = ax + b.
- Tập xác định D = R.
- Ta có f(x1) = ax1 + b; f(x2) = ax2 + b.
- Ta có:=a.
- R = (-¥; + ¥).
- Hàm số đồng biến trên khoảng (-¥; +¥).
- Biểu diễn bằng một mũi tên đi lên từ trái sang phải.
- Khi x = 0 Þ y = b.
- Khi đó hàm số trở thành phương trình bậc nhất.
- Các điểm là: (-2; -1), (0; 1), (1; 2), (2; 3).
- Các điểm: (-1; 0), (1; 0).
- Đường thẳng vừa vẽ đi qua các điểm còn lại.
- Điểm có tọa độ (-3; -2) thõa mãn phương trình ax + b = y. 
- Đồ thị hàm số bậc nhất là đường thẳng đi qua hai điểm (0; b) và (; 0).
- Đồ thị hàm số y = x:
- Đồ thị hàm số y = -x:
- Các điểm thõa mãn phương trình 2x – y + 3 = 0:
- Tập hợp các điểm đó là đường thẳng.
- Tập hợp các điểm thõa mãn phương trình ax + by + c = 0 là đường thẳng.
- Đồ thị:
- Với a = 0 đồ thị là đường thẳng song song trục hoành.
- Với a = c = 0 đường thẳng trùng trục hoành. – Với b = 0 đường thẳng song song trục tung.
- Với b = c = 0 đường thẳng trùng trục tung.
 3. Củng cố: 
 4. Bài tập về nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docDS10 CII Bai 2.doc