Giáo án Đại số 10 – Chương II - Tiết 10: Hàm số (tt)

Giáo án Đại số 10 – Chương II - Tiết 10: Hàm số (tt)

I. Mục tiêu :

- Học sinh nắm được hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.

- Biết cách lập bảng biền thiên của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và một vài hàm số đơn giản khác.

- Vận dụng vào giải một số bài tập từ cơ bản đến nâng cao.

II. Chuẩn bị :

 Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở.

 Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1153Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 – Chương II - Tiết 10: Hàm số (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1. HÀM SỐ (TT) .
Tuần:05	Ngày soạn : 01/09/2009
Tiết: 10
I. Mục tiêu :
Học sinh nắm được hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Biết cách lập bảng biền thiên của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và một vài hàm số đơn giản khác.
Vận dụng vào giải một số bài tập từ cơ bản đến nâng cao.
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.
 - Tập xác định của hàm số ?
Tìm tập xác định của hàm số : 
a) 
b) 
 - Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 - GV nhận xét và sửa.
- HS lên bảng làm bài
a) 
- Tập xác định là những x thỏa:
- Vậy tập xác định là 
b) 
- Tập xác định là những x thỏa:
- Vậy tập xác định là 
Hoạt động 2: SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ.
? Trên khoảng đồ thị đi lên hay đi xuống.
? Với và hãy so sánh với .
? Trên khoảng đồ thị đi lên hay đi xuống.
? Với và hãy so sánh với .
- GV nêu chú ý.
- GV nêu tổng quát.
? Hàm số đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào?
- Trên khoảng đồ thị đi xuống.
- Trên khoảng đồ thị đi lên.
- Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng 
1. Ôn tập:
Xét đồ thị hàm số 
- Trên khoảng đồ thị “đi xuống” và với , thì .
- Ta nói hàm số nghịch biến trên khoảng .
- Trên khoảng đồ thị “đi lên” và với , thì .
- Ta nói hàm số đồng biến trên khoảng .
Chú ý:
- Khi và nhận giá trị lớn tùy ý thì ta nói x dần tới 
- Khi và |x| nhận giá trị lớn tùy ý thì ta nói x dần tới 
- Ta thấy khi x dần tới hay thì dần tới 
- Tổng quát: (SGK/36)
2. Bảng biến thiên:
- Xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của nó. Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên.
Ví dụ: Bảng biến thiên của hàm số .
x
	 0	 
y
	 0
Hoạt động 3: TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/ 38 ).
 - Yêu cầu HS đọc đề bài tập 
 : Xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
a) 
? Xác định tập xác định của hàm số.
? Với thì có không
? Tính 
b) 
? Xác định tập xác định của hàm số.
? Với thì có thuộc D không.
? Tính 
c) 
? Xác định tập xác định của hàm số.
? Với thì có thuộc D không.
? Nhận xét về đồ thị của hàm số .
? Nhận xét về đồ thị của hàm số 
 - HS đọc đề bài tập 
- TXĐ của hàm số là .
 thì 
 - Vậy hàm số này là hàm số chẵn.
 - Tập xác định của hàm số là 
 thì 
 - Vậy hàm số này là hàm số lẻ.
 - Tập xác định của hàm số là 
 thì 
 - Vậy hàm số này không chẵn không lẻ.
 - Đồ thị của hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng.
 - Đồ thị của hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Đồ thị hàm số 
 - Đường parabol có trục đối xứng là Oy. Tại mỗi giá trị đối nhau của biến số x, hàm số nhận cùng một giá trị.
 - Hàm số là hàm số chẵn.
Đồ thị hàm số 
- Đường thẳng có tâm đối xứng là gốc tọa độ O. Tại hai giá trị đối nhau của biến số x, hàm số nhận hai giá trị đối nhau. 
, 
 - Hàm số là hàm số lẻ.
Tổng quát:
 - Hàm số với tập xác định D gọi là hàm chẵn nếu
thì và 
 - Hàm số với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu
thì và 
Chú ý: Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ.
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.
 - Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
 - Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ & DẶN DÒ.
CỦNG CỐ:
 - Hàm số gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng nếu .
 - Hàm số gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng nếu .
 - Hàm số với tập xác định D gọi là hàm chẵn nếu thì và .
 - Hàm số với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu thì và .
DẶN DÓ:
Học và làm bài tập 3, 4 (SGK / 38).
Chuẩn bị bài “Hàm số ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAISO - CHUONG II - TIET 10.doc