I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm được chiều biến thiên của hàm số bậc hai
- Vẽ thành thạo các parabol dạng bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Từ đó suy ra được bảng biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được các tính chất khác của hàm số.
- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về parabol.
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, đề kiểm tra 15’.
Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà.
§3. HÀM SỐ BẬC HAI (TT) . Tuần:07 Ngày soạn : 14/09/2009 Tiết: 14 I. Mục tiêu : Học sinh nắm được chiều biến thiên của hàm số bậc hai Vẽ thành thạo các parabol dạng bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Từ đó suy ra được bảng biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được các tính chất khác của hàm số. Biết cách giải một số bài toán đơn giản về parabol. II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, đề kiểm tra 15’. Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ. - Vẽ đồ thị hàm số - Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV nhận xét và sửa. HS lên bảng làm bài. - Đỉnh - Trục đối xứng là đường thẳng . - Giao điểm với Oy là . - Điểm đối xứng với qua trục đối xứng là . - Giao điểm với Ox là , Hoạt động 2: CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI. ? Tọa độ đỉnh. ? Trục đối xứng. ? Giao điểm với Oy. ? Giao điểm với Ox. - Tọa đô đỉnh : - Trục đối xứng là đường thẳng . - Giao điểm với Oy: . - Giao điểm với Ox: và . - Dựa vào đồ thị hàm số , ta có bảng biến thiên của nó trong trường hợp và như sau: x - + y + + x - + y - - Định lí: (SGK/46). Ví dụ: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Giải: Bảng biến thiên: x - + y - + - Tọa đô đỉnh : - Trục đối xứng là đường thẳng - Giao điểm với Oy: - Giao điểm với Ox: và Hoạt động 3: CỦNG CỐ & DẶN DÒ. CỦNG CỐ: Đồ thị hàm số là một đường parabol có đỉnh là điểm , có trục đối xứng là đường thẳng . Parabol này có bề lõm quay lên trên nếu , xuống dưới nếu. Nếu thì hàm số nghịch biến trên khoảng , đồng biến trên khoảng . Nếu thì hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng . DẶN DÒ: Học bài ghi và làm bài tập 2, 3, 4/ 49, 50. Chuẩn bị bài tập “Ôn tập chương II”. Hoạt động 4: KIỂM TRA 15’. Đề 1: Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số: a) b) Câu 2: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số: a) b) Câu 3: Vẽ đồ thị hàm số Câu 4: Xác định a, b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm và . Đề 2: Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số: a) b) Câu 2: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số: a) b) Câu 3: Vẽ đồ thị hàm số Câu 4: Xác định a, b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm và . Đáp án Đề 1: Câu 1: a) b) Câu 2: a) HS chẵn b) HS không chẵn không lẻ. Câu 4: Đề 2: Câu 1: a) b) Câu 2: a) HS chẵn b) HS không chẵn không lẻ. Câu 4:
Tài liệu đính kèm: