I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị.
- Biết cách tìm tập xác định của hàm số.
- Áp dụng làm một số bài tập cơ bản.
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ .
Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại các kiến thức về hàm số đã học ở cấp 2.
§1. HÀM SỐ . Tuần: 05 Ngày soạn : 01/09/2009 Tiết: 09 I. Mục tiêu : Học sinh nắm vững khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị. Biết cách tìm tập xác định của hàm số. Áp dụng làm một số bài tập cơ bản. II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ . Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại các kiến thức về hàm số đã học ở cấp 2. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ. ? Trong ví dụ 1, hãy nêu tập xác định của hàm số. ? Hãy chỉ ra giá trị của hàm số tại x = 1996, 2000, 2004 ? Ở bậc trung học cơ sở đã học những hàm số nào. ? Hãy nêu tập xác định của các hàm số trên. - Hướng dẫn HS làm bài tập . a) ? Hàm số có nghĩa khi nào? b) ? Hàm số có nghĩa khi nào? - Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. ? Với x = -2 thì hàm số được xác định bởi biểu thức nào? ? Với x = 5 hàm số được xác định bởi biểu thức nào? ? Tìm tập xác định của hàm số. - Hướng dẫn HS làm bài tập (SGK / 35). a) Tính f (-2) , f (-1), f (0)? Tính g (-1), g (-2), g(0)? b) Tìm x sao cho f (x) = 2 ? Tìm x sao cho g (x) = 2 ? D = {1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2004} f(1996) = 282 f(2000) = 363 f(2004) = 564 ,, , - Hàm số , , có tập xác định là . - Hàm số có tập xác định là . a) Tập xác định là những x thỏa mãn: Vậy tập xác định của hàm số là: . b) Tập xác định là những x thỏa mãn: Vậy tập xác định của hàm số là: - Vì x = -2 < 0 nên hàm số được xác định bởi biểu thức - Vì x = 5 > 0 nên hàm số được xác định bởi biểu thức - Tập xác định của hàm số là a) f (-2) = -1 , f (-1) = 0 f (0) = 1 g (-1) = , g (-2) = 2 g (0) = 0 b) f (x) = 2 g (x) = 2 1. Hàm số. Tập xác định của hàm số. - Giả sử có hai đại lượng biến thiên x và y, trong đó x nhận giá trị thuộc tập số D. - Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng y(SGK / 32) Ví dụ 1: GV treo bảng phụ có nội dung ví dụ 1. - Bảng này thể hiện sự phụ thuộc giữa thu nhập bình quân đầu người y và thời gian x (tính bằng năm). - Với mỗi giá trị có một giá trị duy nhất y. - Vậy ta có một hàm số. - Tập D là tập xác định của hàm số này. 2. Cách cho hàm số. - Hàm số cho bằng bảng. (SGK / 32). - Hàm số cho bằng biểu đồ. (SGK / 33). - Hàm số cho bằng công thức: ) Các hàm số đã học ở bậc trung học cơ sở: , , , - Hàm số , , có tập xác định là . - Hàm số có tập xác định là . - Các hàm số trên là những hàm số được cho bởi công thức. - Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số Giải: Biểu thức có nghĩa khi - Vậy tập xác định của hàm số là . ) Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) b) CHÚ Ý: với với - Một hàm số có thể được cho bởi hai, ba công thức. - Nghĩa là với hàm số được xác định bởi biểu thức , với hàm số được xác định bởi biểu thức ) Tính giá trị của hàm số tại và x = 5. - Ta có < 0 - Và x = 5 > 0 3. Đồ thị cùa hàm số. - Đồ thị của hàm số xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D. Ví dụ: Đồ thị hàm bậc nhất là một đường thẳng, hàm bậc hai là một đường parabol. Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số - Ta thường gặp trường hợp đồ thị hàm số là một đường (đường thẳng, đường cong). Khi đó, ta nói là phương trình của đường đó. - Chẳng hạn: là phương trình của một đường thẳng. là phương trình của một đường parabol. Hoạt động 4: CỦNG CỐ & DẶN DÒ. CỦNG CỐ: Khái niệm hàm số. Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f (x) có nghĩa. Đồ thị của hàm số. DẶN DÒ: Học bài . Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK / 38, 39). Đọc trước phần còn lại của bài Hàm số.
Tài liệu đính kèm: