i. Mục đích yêu cầu của bài dạy:
1. Kiến thức cơ bản:
2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt của trí tuệ, tính độc lập của trí tuệ và tính sáng tạo; Rèn luyện các kĩ năng thực hành: kĩ năng tính toán (tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng máy tính); Rèn luyện khả năng sử dụng hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị.
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN §2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT CHƯƠNG III TIẾT 25 Ngày ..... tháng ..... năm 2004 I. Mục đích yêu cầu của bài dạy: 1. Kiến thức cơ bản: 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt của trí tuệ, tính độc lập của trí tuệ và tính sáng tạo; Rèn luyện các kĩ năng thực hành: kĩ năng tính toán (tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng máy tính); Rèn luyện khả năng sử dụng hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị. 3. Thái độ nhận thức: Xây dựng cơ sở của thế giới quan khoa học: nêu rõ tính chất thực tiễn của toán học, hình thành quan điểm động trong việc nghiên cứu sự vật và hiện tượng; Xây dựng động cơ và thái độ học tập đúng đắn (làm cho học sinh ham muốn và cần thiết phải học toán, phát huy tính độc lập, chủ động), xây dựng ý thức đúng đắn đối với ngôn ngữ dân tộc, đối với những vấn đề thực tế của đất nước; Rèn luyện những đức tính cần thiết trong cuộc sống: tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống; Giáo dục học sinh biết thưởng thức cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, mô hình, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT Cho phương trình: ax + b = 0 (*), trong đó a, b Ỵ R. Tập xác định D = R. · a ¹ 0: (*) có nghiệm duy nhất x = . · a = 0: + b ¹ 0: (*) vô nghiệm. + b = 0: (*) vô số nghiệm. Phương trình: ax + b = 0 (a ¹ 0) gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn. VD: Giải và biện luận phương trình: m2x – x = x + 2m. Giải Phương trình đã cho tương đương: (m2 – 1)x - 2(m – 1) = 0 (1’) · Nếu m2 – 1 ¹ 0 Û m ¹ 1 và m ¹ -1 thì phương trình (1’) có nghiệm duy nhất x = . · Nếu m = -1 thì phương trình (1’) trở thành 0x + 4 = 0, vô nghiệm. Nếu m = 1 thì phương trình (1’) trở thành 0x + 0 = 0, vô số nghiệm. II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1. Phương trình với p ¹ 0: · Tập xác định: D = R\. · Phương trình đã cho tương đương: mx + n = e(px + q) VD: Giải và biện luận phương trình: . Giải Điều kiện để phương trình có nghĩa: x ¹ 1. TXĐ: D = R \ {1}. Phương trình đã cho trở thành: (m - 2)x + 3 = 0 Nếu m ¹ 2 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = . Vì x ¹ 1 nên phải khác 1 tức m ¹ -1. Nếu m = 2 thì phương trình đã cho trở thành 0x + 3 = 0, vô nghiệm. 2. Phương trình çax + b ç = çcx + d ç: · Tập xác định: D = R. · Phương trình tương đương: VD: Giải và biện luận phương trình çmx - 2ç = çx + mç 3. Củng cố: 4. Bài tập về nhà: TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN §2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT CHƯƠNG III TIẾT 26 Ngày ..... tháng ..... năm 2004 I. Mục đích yêu cầu của bài dạy: 1. Kiến thức cơ bản: 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt của trí tuệ, tính độc lập của trí tuệ và tính sáng tạo; Rèn luyện các kĩ năng thực hành: kĩ năng tính toán (tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng máy tính); Rèn luyện khả năng sử dụng hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị. 3. Thái độ nhận thức: Xây dựng cơ sở của thế giới quan khoa học: nêu rõ tính chất thực tiễn của toán học, hình thành quan điểm động trong việc nghiên cứu sự vật và hiện tượng; Xây dựng động cơ và thái độ học tập đúng đắn (làm cho học sinh ham muốn và cần thiết phải học toán, phát huy tính độc lập, chủ động), xây dựng ý thức đúng đắn đối với ngôn ngữ dân tộc, đối với những vấn đề thực tế của đất nước; Rèn luyện những đức tính cần thiết trong cuộc sống: tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống; Giáo dục học sinh biết thưởng thức cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, mô hình, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Phương trình ax + by = c, trong đó: x, y là hai ẩn số a, b, c là các số thực không đồng thời bằng 0; a, b gọi là các hệ số c gọi là hằng số của phương trình. 1. Giải và biện luận phương trình ax + by = c a) a ¹ 0 và b ¹ 0: phương trình có nghiệm: hoặc b) a = 0 và b ¹ 0: phương trình có nghiệm: c) a ¹ 0 và b = 0: phương trình có nghiệm: 2. Biễu diễn hình học của tập nghiệm phương trình ax + by = c: Tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ mà tọa độ là nghiệm của phương trình ax + by = c là đường thẳng. a) a ¹ 0 và b ¹ 0: tập nghiệm là đường thẳng y = . b) a = 0 và b ¹ 0: tập nghiệm là đường thẳng y = . b) a ¹ 0 và b = 0: tập nghiệm là đường thẳng x = . 3. Củng cố: 4. Bài tập về nhà: TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN §2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT CHƯƠNG III TIẾT 27 Ngày ..... tháng ..... năm 2004 I. Mục đích yêu cầu của bài dạy: 1. Kiến thức cơ bản: 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa và cụ thể hóa; Rèn luyện tư duy logic và ngôn ngữ chính xác; Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt của trí tuệ, tính độc lập của trí tuệ và tính sáng tạo; Rèn luyện các kĩ năng thực hành: kĩ năng tính toán (tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng máy tính); Rèn luyện khả năng sử dụng hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị. 3. Thái độ nhận thức: Xây dựng cơ sở của thế giới quan khoa học: nêu rõ tính chất thực tiễn của toán học, hình thành quan điểm động trong việc nghiên cứu sự vật và hiện tượng; Xây dựng động cơ và thái độ học tập đúng đắn (làm cho học sinh ham muốn và cần thiết phải học toán, phát huy tính độc lập, chủ động), xây dựng ý thức đúng đắn đối với ngôn ngữ dân tộc, đối với những vấn đề thực tế của đất nước; Rèn luyện những đức tính cần thiết trong cuộc sống: tính cần cù và nhẫn nại, tự lực và có ý chí vượt khó, ý thức vươn lên và luôn tìm tòi sáng tạo, tính kỉ luật và làm việc có hệ thống; Giáo dục học sinh biết thưởng thức cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, mô hình, SGK, Tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS IV. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Định nghĩa: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: (1) trong đó a, b không đồng thời bằng 0 và a’, b’ không đồng thời bằng 0. 2. Giải và biện luận (công thức Crame): · Tính các định thức: D = Dx = Dy = · Nếu D ¹ 0 thì hệ phương trình (1) có nghiệm duy nhất: · Nếu D = 0 thì + Dx ¹ 0 hoặc Dy ¹ 0: hệ phương trình (1) vô nghiệm. + Dx = Dy = 0: hệ phương trình (1) vô số nghiệm. VD1: VD2: VD3: VD4: 3. Biễu diễn hình học của tập nghiệm: Số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là số giao điểm của hai đường thẳng trong hệ: 3. Củng cố: 4. Bài tập về nhà:
Tài liệu đính kèm: