I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm được phương pháp giải các phương trình chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối và trong dấu căn.
2. Kĩ nẵng:
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có thể quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình.
II. Phương pháp:
- Gợi mở, nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở.
2. Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà.
§2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI . Tuần:11 Ngày soạn : 12/10/2009 Tiết: 21 I. Mục tiêu : Kiến thức: Nắm được phương pháp giải các phương trình chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối và trong dấu căn. Kĩ nẵng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có thể quy về phương trình bậc nhất, bậc hai. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình. II. Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề. III. Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở. Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà. IV. Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: Giải: +) Khi phương trình có nghiệm duy nhất +) Khi ta thấy phương trình vô nghiệm. Kết luận: Với phương trình có nghiệm là Với phương trình vô nghiệm. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi nếu nếu Hoạt động 1: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BÂC HAI. ? Nhắc lại giá trị tuyệt đối của | a | ? Như vậy giá trị tuyệt đối của ? Nếu thì (1) trở thành ? ? Nếu thì (1) trở thành? Cách 2: Bình phương hai vế của phương trình (1) đưa tới phương trình hệ quả. ? Bình phương hai vế phương trình (1). - Yêu cầu 2HS lên bảng làm ví dụ 2 bằng hai cách. ? Tìm điều kiện của phương trình (3)? ? Bình phương hai vế của phương trình (3) ta được phương trình nào. ? Nghiệm của phương trình - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét và sửa. nếu nếu - Nếu thì (1) trở thành : - Nếu thì (1) trở thành: - Bình phương hai vế phương trình (1) ta được phương trình: - Hai HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. - Điều kiện của phương trình (3) là - Bình phương hai vế của phương trình (3) ta được: - Phương trình có hai nghiệm là và - HS lên bảng làm bài. 1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối hoặc bình phương hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ 1: Giải phương trình (1) Cách 1: - Nếu thì PT (1) trở thành (thỏa điều kiện nên là nghiệm) - Nếu thì PT (1) trở thành (thỏa điều kiện nên là nghiệm). - Vậy nghiệm của phương trình là và . Cách 2: - Vậy phương trình có nghiệm là và Ví dụ 2: Giải phương trình 2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. - Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai, ta thường bình phương hai vế để đưa về một phương trình hệ quả không chứa ẩn trong dấu căn. Ví dụ 3 : Giải phương trình (3) - Điều kiện của phương trình là: - Bình phương hai vế của phương trình (3) ta được: - Phương trình có hai nghiệm là và - Ta thấy cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện nhưng khi thay vào PT (3) chỉ có giá trị là thỏa. - Vậy phương trình có nghiệm là Ví dụ 4: Giải phương trình Chú ý: Có thể giải phương trình chứa căn bằng phép biến đổi tương đương V. Củng cố: - Giải phương trình : Cách 1: và Cách 2: - Giải phương trình - Giải phương trình bằng cách bình phương hai vế để được phương trình hệ quả. VI. Dặn dò: Học bài ghi và làm bài tập 1c,d ; 6, 7 (SGK/62, 63). Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: