Giáo án Đại số 10 - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình - Trường THPT Đức Thọ

Giáo án Đại số 10 - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình - Trường THPT Đức Thọ

Giáo án

Bài 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

 (1 tiết)

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức.

ã Nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn; bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương bất phương trình.

ã Nắm được khái niệm điều kiện của bất phương trình và nghiệm của bất phương trình.

2. Về kĩ năng.

ã Biết được hai bất phương trình có tương đương với nhau hay không.

ã Sử dụng phép biến đổi tương đương để giải một số bất phương trình đơn giản.

3. Về tư duy.

ã Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.

4. Về thái độ.

ã Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.

 

doc 16 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình - Trường THPT Đức Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
Bài 2. đại cương về bất phương trình
 (1 tiết)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
Nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn; bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương bất phương trình.
Nắm được khái niệm điều kiện của bất phương trình và nghiệm của bất phương trình.
2. Về kĩ năng.
Biết được hai bất phương trình có tương đương với nhau hay không.
Sử dụng phép biến đổi tương đương để giải một số bất phương trình đơn giản.
3. Về tư duy.
Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.
4. Về thái độ.
Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn.
Học sinh đã được học các kiến thức tương tự về phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Phương tiện.
Sử dụng bảng phụ để nêu câu hỏi trắc nghiệm.
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Nội dung bài dạy.
Ngày 05/01/2008.
Tiết thứ 48.
Hoạt động 1. Khỏi niệm về BPT một ẩn.
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Nghe hiểu khỏi niệm.
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
a) Ta cú:
-0.5x > 3 Û x <-6 Û x ẻ 
Tập nghiệm: s = [ -1; 1]
- GV nờu định nghĩa BPT 1 ẩn như SGK
(?) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi BPT sau:
-0.5x > 3 ; b) |x| Ê 1
- Chia HS thành nhúm.
Hoạt động 2. Bất phương trỡnh tương đương.
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
sai
sai
Khẳng định vừa nờu là đỳng.
- GV nờu KHởI NGHĨA 2 BPT tương đương (SGK).
(?) Cỏc khẳng định sau đỳng hay sai.
Hoạt động 3. Biến đổi tưoơg đương BPT.
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Sai
Sai
Đỳng
- GV nờu cỏc phộp biến đổi tương đương BPT (SGK).
(?) Cỏc khẳng định sau đỳng hay sai.
Hoạt động 4. Cỏc hệ quả.
Hoạt động 5. Cũng cố: 
	- Khỏi niệm BPT, 2 BPT tương đương.
	- Cỏc phộp biến đổi tương đương BPT
Hoạt động 6. BTVN: 21 -> 24 (SGK)
Giáo án
Bài 3. bất phương trình và hệ bất phương 
 trình bậc nhất một ẩn
 (3 tiết)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
Nắm được cách giải bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết được cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Nhớ được cách lấy nghiệm của hệ trên trục số.
2. Về kĩ năng.
Giải được bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Lấy được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình trên trục số.
Giải và biện luận được một số bất phương trình và hệ bất phương trình đơn giản.
3. Về tư duy.
Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.
4. Về thái độ.
Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn.
Học sinh đã được học các kiến thức cơ bản về phương trình và hệ phương trình và các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Phương tiện.
Sử dụng bảng phụ để biểu diễn tập nghiệm,....
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Nội dung bài dạy.
Tiết 1
Ngày 07/01/2008.
Tiết thứ 49.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Nờu cỏc phộp biến đổi tương đương BPT.
	- Giải cỏc BPT sau: -5x + 3 ³ 0
	 6x + 2 < 0
GV gọi 1 HS lờn bảng, đồng thời ktra cỏc HS khỏc.
Hoạt động 2. Giải và biện luận BPT dạng ax + b < 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
Tỡm cỏch giải quyết bài toỏn.
mx + 1 > x + m2
Û (m-1)x > m2 - 1 (1)
* m = 1: (1) Û 0x > 0 (vn)
* m > 1: (1) Û x > m + 1
* m < 1: (1) Û x< m + 1
ị Kluận
Ghi nhận kiến thức.
m = 1: (2) Cú tập nghiệm là R
m > 1: (2) Cú tập nghiệm là [m+1;+]
m < 1: (2) Cú tập nghiệm là (-; m+1]
(3) Û (2m -1)x ³ 4m - 3.
. m > : (3) Û x ³ 
- GV cho HS giải sau đú túm tắt kquả như SGK
(?) Giải và biện luận BPT:
mx + 1 > x + m2 (1)
chia HS thành nhúm
Cử đại diện nhúm trả lời.
Chỉnh sữa, hoàn thiện ( nếu cú)
(?) Từ đú hóy suy ra tập nghiệm của BPT mx + 1 ³ x + m2 (2)
(?) Giải và biện luận BPT
2mx ³ x + 4m - 3 (3)
Hoạt động 3. Cũng cố. 
Cỏch giải và biện luận BPT ax + b < 0; ax + b Ê 0.
Hoạt động 4. BTVN: 25, 26, 28 (SGK)
Tiết 2
Ngày 10/01/2008.
Tiết thứ 50.
Hoạt động 5. Kiểm tra bài cũ:
- Túm tắt cỏch giải và biện luận BPT ax + b < 0
- Giải cỏc BPT sau:
	1)-3x + 2 ³ 0
	2)5x + 8 ³ 0
Tỡm tất cả cỏc gtrị x t/m đồng thời 2 BPT trờn.
GV gọi 2 HS lờn bảng, đồng thời Ktra cỏc HS khỏc.
Hoạt động 6. Giải hệ BPT bậc nhất 2 ẩn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta giải từng BPT của hệ rồi lấy giao của cỏc tập nghiệm thu được.
- Giải từng BPT của hệ ta được:
S1 = (-;
- BPT x + 2m < 0 Û x< -2m
Cú tập nghiệm S1 = (-;-2m)
BPT 2x - 3 ³ 0 Û x ³ 
(?) Qua vớ dụ, hóy nờu cỏch giải hệ BPT 1 ẩn.
(?) Giải hệ BPT.
(?) Tỡm cỏc gtrị của x để đồng thời xảy ra hai đẳng thức
| 3x + 2 | = 3x + 2
Và | 2x - 5 | = 5 - 2x
(?) Với gtrị vào của m thỡ hệ BPT sau cú nghiệm.
Hoạt động 7. Cũng cố: 
Cỏch giải hệ BPT bậc nhất 1 ẩn.
Hoạt động 8. BTVN: 27, 29, 30 (SGK)
Tiết 3
Ngày 15/01/2008.
Tiết thứ 51.
Hoạt động 9. Ktra bài cũ:
Giải và biện luận BPT m(x + 3) Ê 2x + 4
Giải hệ BPT 
( Gọi 2 HS lờn bảng, đồng thời ktra cỏc HS khỏc)
Hoạt động 10. Rốn luyện kỹ năng giải BPT và hệ BPT
Bài 1: Giải cỏc BPT
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Tỡm cỏch giải quyết bài toỏn đỳng và nhanh nhất.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Chia HS thành nhúm.
- Cử đại diện nhúm đưa ra kết quả.
- Chỉnh sữa hoàn thiện.
Bài 3: Giải hệ BPT:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải quyết bài toỏn.
Û x ³ 2 ị S1 = [2;+]
Û x Ê ị S2 = (-;)
- Cỏc hoật động như trờn.
Bài 3: Tỡm m để hệ BPT sau vụ nghiệm.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Tỡm cỏch giải quyết bài toỏn.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Chia HS thành nhúm.
Hoạt động 11. Cũng cố:
Cỏch giải và biện luận BPT ax + b < 0; ax + b Ê 0.
Giải hệ BPT bậc nhất 1 ẩn.
Hoạt động 12. BTVN: Cỏc bài tập cũn lại (SGK).
Giáo án
 Bài 4. Dấu của nhị thức bậc nhất
 (2 tiết)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
Nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất và dấu của nó.
Nắm được các ứng dụng của nó: Giải bất phương trình tích; bất pt chứa ẩn ở mẫu và bất pt chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Về kĩ năng.
Xét được dấu của nhị thức bậc nhất và áp dụng dấu của nhị thức để giải một số phương trình ; bất phương trình đơn giản.
3. Về tư duy.
Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.
4. Về thái độ.
Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn.
Học sinh đã được học các kiến thức về phương trình và bất phương trình.
2. Phương tiện.
Sử dụng bảng phụ vẽ bảng xét dấu nhị thức,.....
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Nội dung bài dạy.
Tiết 1
Ngày 20/01/2008.
Tiết thứ 52.
Hoạt động 1. Giải cỏc BPT sau:
	a)2x - 3 > 0
	b)-3x +8 > 0
( GV Giao nhiệm vụ cho học sinh, gọi 2 HS lờn bảng)
Hoạt động 2. Dẫn vào định lớ.
Xột dấu f(x) = 2x - 6
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Ta cú f(x) > 0 Û 2x - 6 > 0 Û x > 3
f(x) < 0 Û x < 3
ptớch f(x) = ax + b = a(x ).
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Từ việc xột dấu f(x) = 2x - 6,
Hóy tỡm cỏch xột dấu f(x) = ax + b, với 
a ạ 0
- Phỏt biểu định lớ như SGK.
_ Minh hoạ bằng đũ thị.
Hoạt động 3. Một số ứng dụng.
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Xột dấu P(x):3
-1
-
x
+
x - 3
 -
 -
 0
 -
 +
x + 1
0
 -
 +
 +
 +
2 - 3x
 +
0
 +
 -
 -
p(x)
0
 +
0
 -
0
 +
 -
ị Tập nghiệm của (1) là:
S = (-;-1)ẩ()
Ta cú (2) Û 
Xột dấu VT của (3) suy ra tập nghiệm BPT là:
( -;-7]ẩ()
a) Giải BPT sau:
b) Giải BPT chứa ẩn ở mẫu:
(?) Giải BPT 
- Hóy biến đổi tương đương BPT (2)
c) Giải BPT chứa ẩn trong dấu giỏ trị tuyệt đối.
(?) Giải BPT | 2x -1| < 3x + 5 (4)
- Hóy mở dấu GTTĐ của 2x + 1 và giả BPT trờn từng khoảng.
Hoạt động 3. Cũng cố:
- Định lớ về dấu nhị thức bậc nhất.
- cỏch giải BPT tớch, BPT chứa ẩn ở mẫu, PT và BPT chứa dấu GTTĐ.
Hoạt động 4. BTVN: Làm các bài tập 32 - 41 trong SGK trang 126-127.
Tiết 1
Ngày 23/01/2008.
Tiết thứ 53.
Hoạt động 5. Kiểm tra bài cũ.
Phỏt biểu định lớ về dấu nhị thức bậc nhất.
Nờu cỏch giải BPT tớch, BPT chứa ẩn ở mẫu.
Gọi 2 Học sinh lờn bảng, đồng thời kiểm tra cỏc HS khỏc.
Hoạt động 6. Rốn luyện kỹ năng vận dụng định lớ về dấu nhị thức bậc nhất.
Bài 1: Giải BPT:
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Giải BPT đó cho theo cỏc bước như đó học.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
(?) Biến đổi tương đương cỏc BPT đó cho rồi xỏc định tập nghiệm.?
Bài 2: Giải và biện luận BPT 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Tỡm cỏch xột dấu VT.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
(?) Tuỳ theo gtrị của m, hóy xột dấu VT (1). Từ đú suy ra tập nghiệm của (1).
Bài 3: Giải và biện luận hệ BPT sau theo m.
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
(?) Tỡm tập nghiệm của BPT (2)
(?) Tỡm tập nghiệm của BPT (3)
(?) Tuỳ theo gtrị của m hóy tỡm tập nghiệm của hệ.
Hoạt động 7.Củng cố:
- Định lớ về dấu nhị thức bậc nhất.
- Giải BPT tớch, BPT chứa ẩn ở mẫu, BPT và PT chứa dấu GTTĐ
Hoạt động 8.BTVN: 37, 40, 41 (SGK trang 127).
Giáo án
Bài 5. Bất phương trình và hệ bất phương 
 trình bậc nhất hai ẩn
 (3 tiết)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
Nắm dc khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nắm được khái niệm miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất pt bậc nhất hai ẩn.
Nắm được cách xác định miền nghiệm của bất pt và hệ bất pt bậc nhất hai ẩn.
2. Về kĩ năng.
Giải được bất phương trình bậc và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Giải được một số bài toán liên quan đến thực tế nhờ miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Về tư duy.
Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.
4. Về thái độ.
Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
Thấy được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn.
Học sinh đã được học cách vẽ đường thẳng và điểm trong mặt phẳng.
2. Phương tiện.
Sử dụng bảng phụ để biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình 
Sử dụng bảng phụ để nêu câu hỏi trắc nghiệm.
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Nội dung bài dạy.
Tiết 1
Ngày 25/01/2008.
Tiết thứ 54.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.
Khỏi niệm về PT bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hỡnh học của tập nghiệm.
Biểu diến hỡnh học tập nghiệm của PT 3x + y = 0. 
GV gọi 2 HS lờn bảng, đồng thời Ktra cỏc HS khỏc.
Thụng qua kiến thức cũ để chuẩn bị cho bài mới.
Hoạt động 2. Bất PT bậc nhất 2 ẩn và miền nghiệm của nú.
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Vẽ đt (d): ax + by + c = 0
- Xột điểm M(x0; y0) ẽd.
- Nếu ax0 + by0 + c < 0 chứa điểm M là miền nghiệm của BPT ax + by + c < 0
- Nếu ax0 + by0 + c > 0 thỡ ta lấy nữa mặt phẳng bờ d khụng chứa M.
- GV nờu khỏi niệm BPT bậc nhất 2 ẩn và miền nghiệm của nú (như SGK).
- GV nờu khỏi niệm miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn.
- GV nờu định lớ (SGK).
(?) Từ định lớ hóy suy ra cỏch xỏc định miền nghiệm của BPT
ax + by + c < 0
Hoạt động 3. Cũng cố kiến thức thụng qua VD.
	Xỏc định miền nghiệm của BPT 3x + y Ê 0.
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Tỡm cỏch giải quyết bài toỏn nhanh nhất.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Hướng dẫn HS cỏc bước tỡm miền nghiệm của BPT.
- Phỏt hiện và sữa chữa cỏc sai lầm.
Hoạt động 4. Cỏc vớ dụ vận dụng.
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Lấy M(1; 1) ta thấy (1; 1) khụng là nghiệm của BPT đó cho.
Vậy miền nghiệm của BPT là nửa mp khụng chứa điểm M(1; 1).
VD2: Biểu diễn miền nghiệm của BPT: 3x - 2y +2 ³ 0
Hoạt động 5. Củng cố: Cỏch xỏc định miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn.
BTVN: 1 (SGK)
	Tiết 2
Ngày 28/01/2008.
Tiết thứ 55.
Hoạt động 6. Hệ BPT bậc nhất 2 ẩn.
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Ta xỏc định miền nghiệm của từng BPT trong hệ. Khi đú miền cũn lại khụng bị gạch chớnh là miền nghiệm của hệ BPT đó cho.
(?) Nờu cỏch xỏc định miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất 2 ẩn.
(?) Xỏc định miền nghiệm của hệ BPT
Hoạt động 7. Áp dụng vào một bài toỏn kinh tế. 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
x và y phải thoả món cỏc điều kiện:
Tổng số tiền mua nguyờn liệu là 
T = 3x + 4y
Lấy vớ dụ ở SGK
Giả sử ta cần sử dụng x tấn nguyờn liệu loại I và y tấn nguyờn liệu loại II. Khi đoúx và y phải thoả món cỏc điều kiện gỡ?
? Tổng số tiền phải mua nguyờn liệu là bao nhiờu?
? Hóy tỡm cặp (x; y) thoả món hệ (I) sao cho 
T = 3x + 4y nhỏ nhất.
? Hóy xỏc định miền nghiệm của hệ (I)
- Sau khi học sinh giải xong, giỏo viờn treo tranh vẽ hỡnh 4.7 (SGK) và chỉ cho học sinh thấy rằng miền nghiệm của hệ (I) chiớnhlà miền tứ giỏc ABCD. Khi đú T sẽ đạt GTNN tại một trong cỏc đỉnh của tứ giỏc ABCD.
ị T(5; 4) = 32 là GTNN
Hoạt động 8. Củng cố và ra bài tập về nhà:
- Củng cố: 	+ Xỏc định miền nghiệm của hệ bất phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
	+ Áp dụng vào bài toỏn tỡm cực trị của biểu thức F(x; y) = ax + by
- Bài tập Về nhà: 43, 44 (SGK)
Tiết 3
Ngày 03/02/2008.
Tiết thứ 56.
Hoạt động 9. Kiểm tra bài cũ.
 - Cỏch xỏc định miền nghiệm của bất phương trỡnh ax + by + c < 0 (ax + by + c Ê 0)
	Giỏo viờn gọi học sinh lờn bảng, đồng thời kiểm tra cỏc học sinh khỏc.
Hoạt động 10. Xỏc định miền nghiệm của bất phương trỡnh: 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Thực hiện cỏc bước xỏc định miện nghiệm của bất phương trỡnh (1)
Vẽ đường thẳng d: 
Lấy O(0; 0) ta thấy thoả món (1). Vậy miền nghiệm của (1) là nửa mặt phẳng bờ d chứa O.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh cho học sinh.
- Chia học sinh thành cỏc nhúm.
- Cử đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
- Sửa chữa kịp thời cỏc sai lầm.
- Kết luận.
Hoạt động 11. Xỏc định miền nghiệm của hệ: 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Xỏc định miền nghiệm của từng bất phương trỡnh (2) và (3)
- Vẽ cỏc đường thẳng (d2): 
 (d3): 
Miền nghiệm của hệ là phần khụng bị gạch bỏ
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Chia học sinh thành nhúm.
- Cử đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
- Sửa chữa cỏc sai lầm
- Kết luận
Hoạt động 12. Củng cố và ra bài tập về nhà:
- Củng cố: Cỏch xỏc định miền nghiệm của bất phương trỡnh, hệ bất phương trỡnh bậc nhất 2 ẩn.
- Bài tập về nhà: 43b), 46, 47 (SGK).
Giáo án
 Bài 6. dấu của tam thức bậc hai
 (1 tiết)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
Nắm được dạng của tam thức bậc hai và định lý về dấu của tam thức bậc hai.
2. Về kĩ năng.
xét được dấu của tam thức bậc hai trong tất cả các trường hợp.
3. Về tư duy.
Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.
4. Về thái độ.
Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn.
Học sinh đã được học các kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị của nó.
2. Phương tiện.
Tranh vẽ đồ thị hàm số bậc hai, thước kẻ,.....
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Nội dung bài dạy.
Ngày 08/02/2008.
Tiết thứ 57.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.
- Nờu hỡnh dạng đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ạ 0) trong cỏc trường hợp: a>0, a<0
Giỏo viờn gọi một học sinh lờn bảng, đồng thời kiểm tra cỏc học sinh khỏc. Thụng qua kiến thức cũ để chuẩn bị cho bài mới.
Hoạt động 2. Dấu của tam thức bậc hai.
Tranh vẽ: Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( Trang 138 SGK) 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
F(x) cựng dấu với a, " x ẻ R
F(x) cựng dấu a, " x ạ -.
F(x) khỏc dấu a, " x ẻ (-Ơ; x1) ẩ (x2, +Ơ)
F(x) khỏc dấu a, " x ẻ (x1; x2)
Ghi nhận kiến thức.
- Giỏo viờn treo tranh vẽ đồ thị hàm số 
y = ax2 + bx + c trong trường hợp D < 0.
-Giỏo viờn treo tranh vẽ đồ thị hàm số 
y = ax2 + bx + c trong trường hợp D = 0.
-Giỏo viờn treo tranh vẽ đồ thị hàm số 
y = ax2 + bx + c trong trường hợp D < 0.
-Giỏo viờn treo tranh vẽ đồ thị hàm số
 y = ax2 + bx + c trong trường hợp D > 0.
- Phỏt biểu định lý.
Hoạt động 3. Cũng cố định lớ thụng qua xột dấu cỏc tiếp tam thức bậc hai:
f(x) = -2x2 +5x -2.
f(x) = 4x2 - 12x +9.
f(x) = x2 - 3x +5.
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
a) a = -2 0 => f(x) > 0 khi 
-1/2 2 hoặc x < -1/2.
b) Ta có a = 4 > 0 và D/ = 0 => f(x) > 0 với mọi .
c) Ta có a = 1 > 0 và D = -11 f(x) > 0 với mọi số thực x.
- Cho học sinh lên bảng thực hiện hoạt động 
- Cho học sinh khác nhận xét
- Chỉnh sữa những sai sót của học sinh .
Hoạt động 4.Cũng cố định lớ bằng cỏch nhấn mạnh trường hợp dấu của tam thức khụng thay đổi
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động của giáo viên 
Từ định lớ ta suy ra: 
f(x) > 0 " x Û 
f(x) < 0 " x Û 
m = 2: f(x) = -2x + 1 lấy cả giỏ trị dương và õm.
m ạ 2: f(x)>0 "xẻRÛÛ m < 1
Vậy m < 1 là đỏp số cần tỡm
? Hóy cho biết điều kiện cần và đủ để 
f(x) = ax2 + bx + c > 0 "x
( Tương tự f(x) < 0 với " x)
? Với giỏ trị nào của m thỡ
f(x) = (2 - m)x2 - 2x + 1 luụn dương
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh xột 2 trường hợp của m: m = 2 và m ạ 2
Hoạt động 5. Củng cố và ra bài tập về nhà:
 - Củng cố: Định lớ về dấu tam thức bậc hai.
 - Bài tập về nhà: 49 - 52 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chuong IV.doc