TIẾT 66: Đ1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU (1 Tiết)
I – Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Học sinh nhận thức được các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đời sống thực tiễn. Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta cách nhìn sự việc từ một cách chuẩn xác, khoa học chứ không đánh giá chung chung
- Tầm quan trọng của thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động con người : trang bị kiến thức cơ bản cho lực lượng lao động
- Nắm khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu, điều tra mẫu.
2. Về kỹ năng:
- Tính toán; - Vấn đề thực tiễn của thống kê
Chương V: Thống kê ( 9 Tiết) Soạn ngày: 5 /02/ 2008 Tiết 66: Đ1. Một số khái niệm mở đầu (1 Tiết) I – Mục tiêu: Về kiến thức: - Học sinh nhận thức được các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đời sống thực tiễn. Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta cách nhìn sự việc từ một cách chuẩn xác, khoa học chứ không đánh giá chung chung - Tầm quan trọng của thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động con người : trang bị kiến thức cơ bản cho lực lượng lao động - Nắm khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu, điều tra mẫu. Về kỹ năng: - Tính toán; - Vấn đề thực tiễn của thống kê Về tư duy: - Cách thống kê số liệu khi cần thiết; - Biển bảng thống kê Về thái độ: Cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác II – Phương tiện dạy học: - Thước; - Báo chứa các con số thống kê cho học sinh xem, yêu cầu chỉ ra số liệu thống kê III – Tiến trình bài học: A) ổn định lớp: Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới) C) Bài mới: 1. Thống kê là gì ? Hoạt động 1: Thống kê là gì ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh đọc - Chỉ ra số liệu - Đọc SGK hiểu: Khoa học về: +) Phương pháp thu thập +)Tổ chức +)Trình bày +)Phân tích +) Xử lý số liệu - Học sinh đưa ra được: +) Phân tích khách quan số liệu được đưa ra +) Đưa ra dự báo và quyết định đúng - Cho học sinh đọc báo chứa các con số thống kê - Chỉ ra số liệu thống kê - Thế nào là thống kê? - Phân tích theo ví dụ cụ thể về tính khoa học của thống kê 2. Mẫu số liệu Hoạt động 2: Mẫu số liệu Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc ví dụ - Hiểu được: +) X= Số học sinh mỗi lớp +) Đơn vị điều tra: 1 lớp +) Giá trị dấu hiệu X: 1 lớp 10A có 47 học sinh - Học sinh: +) Mẫu: Tập con hữu hạn đơn vị điều tra +) Kích thước mẫu: Số phần tử 1 mẫu +) Mẫu số liệu: Giá trị dấu hiệu thu được trên mẫu. -Trả lời: + Một mẫu: + Mẫu số liệu: + Kích thước mẫu: 10 - Học sinh trả lời: + Điều tra: trên mọi đơn vị (điều tra toàn bộ) +) Điều tra trên 1 mẫu: Đơn vị mẫu - Học sinh đọc ví dụ: - Một số kí hiệu dùng - Khái niệm về: +) Mẫu +) Kích thước mẫu +) Mẫu số liệu +) Bảng số liệu hay dãy số liệu - Giao ví dụ: +) Đưa ra mẫu +) Mẫu số liệu +) Kích thước mẫu - Khái niệm: +) Điều tra toàn bộ +) Điều tra mẫu Hoạt động 3: Người ta điều tra phải kiểm tra định chât lượng các hộp sữa của một nhà máy chế biến sữa bằng cách mở hộp để kiểm tra.Có thể điều tra toàn bộ không? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Học sinh trả lời câu hỏi Kết luận: không vì đơn vị điều tra bị phá huỷ Hoạt động 4: Làm bài tập 1: trang 161 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Dấu hiệu: số con trong 1 gia đình - Đơn vị điều tra: Một gia đình ở huyện A - Kích thước mẫu: 80 - Có 8 giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên: Học sinh đọc bài tập và trả lời câu hỏi: +) Dấu hiệu và đơn vị điều tra ở đây là gì? +) Kích thước mẫu là bao nhiêu? +) Viết giá trị khác nhau bằng mẫu số liệu. D) Củng cố: - Bài tập 2 (SGK). E) Hướng dẫn về nhà: Ngày soạn: 08 /02/ 2008 Tiết 67, 68: Trình bày một mẫu số liệu (2 Tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Đọc và tìm hiểu nội dung một bảng phân bố tần số, tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. 2. Về kỹ năng Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu 3. Về tư duy Biết dựa vào công thức tính tần suất biến đổi để tính tần số dựa vào tần suất. 4. Về thái độ Cẩn thận, chính xác, gọn gàng II. Phương tiện dạy học Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính điện tử, bảng phụ. III. Tiến trình bài học Tiết 68: Trình bày một mẫu số liệu A) ổn định lớp: Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vi trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới) C) Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 1 trang 161 SGK : Điều tra con số trong mỗi gia đình ở huyện A, chọn ra 80 gia đình, thống kê thu được mẫu số liệu. a. Dấu hiệu và đơn vị điều tra ? Kích thước mẫu? b. Viết các giá trị khác nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trình bày bài giải. - Sửa chữa sai sót. - Trình bày được các ý như sau : a, Dấu hiệu là số con trong mỗi gia đình đơn vị điều tra: Một gia đình ở huyện A kích thước mẫu: 80. b, Các giá trị khác nhau : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Gọi học sinh trình bày giải đã chuẩn bị ở nhà. - Sữa chữa các sai sót của học sinh. - Gợi động cơ vào phần 1, bảng phân bố tần số- tần suất 1) Bảng phân bố tần số - tần xuất Hoạt động 2 : Bảng phân bố tần số - tần xuất Hoạt động của học sinh Ghi chép của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc VD - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Ghi nhận kiến thức. - Hoàn thành bảng phân bố tần số - tần suất. - Công thức tính tần số khi cho biết tần suất ni = fi.N. - Hoạt động theo nhóm được phân công cần đạt được: + Tần số : 6,72 + Tần xuất : 13,75; 8,25; 4,50; 2,50; 2,50. -Tiếp nhận cách lập bảng phân bố tần số- Tần suất. 1) Bảng phân bố tần số- tần suất: VD1: Năng suất của giống lúa mới trên 120 thửa ruộng cùng dtích 1 ha: 10 Thửa ruộng có cùng năng xuất 30 20 Thửa ruộng có cùng năng xuất 32 30 Thửa ruộng có cùng năng xuất 34 15 Thửa ruộng có cùng năng xuất 36 10 Thửa ruộng có cùng năng xuất 38 10 Thửa ruộng có cùng năng xuất 40 5 Thửa ruộng có cùng năng xuất 42 20 Thửa ruộng có cùng năng xuất 44 NX: Có 8 giá trị khác nhau ĐN: Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. giá trị x 30 32 34 36 38 40 42 44 tần số N 10 20 30 15 10 10 5 20 N=120 Bảng phân bố tần số: fi= ĐN: Tần số fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N Chú ý: Thường viết tần suất dưới dạng phần trăm giá trị 30 32 34 36 38 40 42 44 Tần số 10 20 30 15 10 10 5 20 N=120 tần suất 8,3 16,7 25,0 12,5 8,3 8,3 4,2 16,7 Bảng phân bố tần số - Tần suất - Gọi học sinh đọc VD 1 và trả lời câu hỏi. + Có mấy giá trị khác nhau. + Số lần xuất hiện của mỗi giá trị? - Phát biểu định nghĩa tần số của giá trị. - Lập bảng phân bố tần số : Đưa ra bảng phân bố tần số. - Phát biểu định nghĩa tần suất của giá trị. - Lập thêm dòng tần suất, yêu cầu học sinh tính tần suất của từng giá trị và hoàn thành bảng phân bố tần số- tần suất. - Củng cố: Tính tần số, tần suất trong bảng thống kê điểm khi môn toán ở bảng 3. - Tổ chức học sinh thành 4 nhóm: hai nhóm làm cột tần số, hai nhóm làm cột tần suất. Cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm và nêu nhận xét kết quả của nhóm bạn. 2) Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp Hoạt động 3: Lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp Hoạt động của học sinh Ghi chép của học sinh Hoạt động của giáo viên -Đọc và nghiên cứu VD2 trang 163 của SGK -Trả lời câu hỏi của giáo viên. -Hoàn thành các ô còn trống trong cột tần suất. - Nhận xét. - Tiếp nhận cách lập bảng phân bố tần số - Tần suất ghép lớp. 2, Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp: VD2: Đo chiều cao của 36 học sinh trường THPT thu được . 160, 161, 161, 162, 162, 163, 163, 163, 163, 164, 164, 164, 164, 165, 165, 165, 165, 165, 166, 166, 166, 166, 167, 167, 168, 168, 168, 168, 169, 170, 171, 172, 172, 174 Bảng phân bố tần số tân suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất(%) [161;162] 6 16,7 [163;165] 12 33.3 [166;168] 10 27.8 [169;171] 5 13,9 [172;174] 3 8,3 N=36 Lớp Tần số Tần suất(%) [159.5;162.5) 6 16,7 [162.5;165.5) 12 33.3 [165.5;168.5) 10 27.8 [168.5;171.5) 5 13,9 [171.5;174.5) 3 8,3 N=36 - Gợi động cơ. - Phát vấn : + Khi vào thực hiện ghép số liệuthành các lớp? + Cách phân lớp? +Tần số của mỗi lớp? - Tổ chức phân nhóm học sinh thành 4 nhóm: 3 nhóm làm 3 ô trống, nhóm thứ 4 nêu nhận xét kết quả của 3 nhóm kia Hoạt động 4: Củng cố Tổ chức học sinh thành 2 nhóm: Mỗi nhóm làm 1 bài tập sau đây, cử người đại diện báo cáo của nhóm và nhận xét kết quả của nhóm bạn. Bài 1: Hãy lập bảng phân bố tần số - Tần suất của bài tập 1 trang 161 của SGK. Bài 2: Làm bài tập 3 trang 168 của SGK Lời giải: Bài tập 1 : Gía trị 0 1 2 3 4 5 6 7 Tần số 1 9 25 13 21 8 2 1 N= 80 Tần suất (%) 1,25 11,25 31,25 16,25, 26,25 10,00 2,50 1,25 Bài tập 2: Lớp Tần số Tần suất % [50;124] 3 12,0 [125;199] 5 20,0 [200;204] 7 28,0 [275;349] 5 20,0 [350;424] 3 12,0 [425;499] 2 8,0 N = 25 Bài 3: Điều tra số tiền mua sách trong một năm của 40 sinh viên ta có số liệu sau: 203 37 141 43 55 303 252 758 321 123 425 27 72 87 215 358 521 863 284 279 608 302 703 68 149 327 127 125 489 234 498 968 350 57 75 503 702 440 185 404 a. Hãy lập bảng phân bố tần số- tần suất ghep lớp gồm 10 lớp. Lớp đầu tiên là đoạn [0;99],lớp thứ 2 là đoạn [100;199], ...(Độ dài mỗi đoạn là 99.) b. Hỏi có bao nhiêu % số sinh viên mua sách từ 500 ngàn đồng trở lên? Bài 4 : Kết quả của một kỳ thi môn tiếng anh của 32 học sinh được cho trong mẫu số liệu sau: 68 52 49 56 69 74 41 59 79 61 42 57 60 88 87 47 65 55 68 65 50 78 61 90 86 65 66 72 63 95 72 74 Lập bảng phân bố tần số-tần suất ghép lơp sử dụng 6 lớp: [40.; 50); [50; 60);...; [90;100) Bài làm : Bài 3 : a. Hãy lập bảng phân bố tần số- tần suất ghep lớp gồm 10 lớp. Lớp đầu tiên là đoạn [0;99],lớp thứ 2 là đoạn [100;199], ...(Độ dài mỗi đoạn là 99.) Lớp Tần số Tần suất % [0;99] 9 22.5 [100;199] 6 15,0 [200;299] 6 15,0 [300;399] 6 15,0 [400;499] 5 12,5 [500;599] 2 5,0 [600;699] 1 2,5 [700;799] 3 7,5 [800;899] 1 2,5 [900;999] 1 2,5 N= 40 b. Tỷ lệ sinh viên mua từ 500 ngàn đồng trở lên là : 5%+2,5 %+2,5%+2,5%+7,5% = 20% Bài 4 : Lớp Tần số Tần suất % [40;50) 4 12,50 [50;60) 6 18,75 [60;70) 11 34,38 [70;80) 6 18,75 [80;90) 3 9,38 [90;100) 2 6,25 N=32 D) Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức đã học về tần số, tần suất E) Hướng dẫ về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa; Ôn bài - Hòan thành các bài tập Bài tập về nhà: 3, 4, 5 SGK trang 169 Tiết 68: Trình bày một mẫu số liệu I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Củng cố sự đọc và hiểu nội dung bảng phân bố tần số - tần suất bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp. 2. Về kỹ năng - Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. 3. Về tư duy - Sự liên hệ giữa mẫu số liệu với biểu đồ tần số, tần suất. 4. Về thái độ - Tư duy biện chứng II. Phương tiện dạy học - Sách giáo kho ... phương sai và độ lệch chuẩn, của giỏ trị trung bỡnh - Làm bài theo sự phõn cụng của giỏo viờn. - Bỏo cỏo kết quả . - Chỉnh sửa kết quả. Đạt cỏc kết quả chủ yếu sau: Bài 14: a) N = 12; 554,17. Sắp xếp lại: 110 430 430 450 450 550 560 635 760 800 950 Me = b) Bài 15: N = 30 73,63 km/h; km/h km/h km/h; km/h km/h b) Đường B an toàn hơn: Hoạt đụng 3: Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi trong thống kờ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn - Nghe giỏo viờn hướng dẫn và thực hiện theo. - Tiến hành giải toỏn bằng MTBT. Tớnh số trung bỡnh, phương sai và độ lệch chuẩn ở VD6+7 - Hướng dẫn cụ thể từng bước sử dụng mỏy tớnh. - Tổ chức cho học sinh thực hành: + Tớnh số trung bỡnh, phương sai, độ lệch chuẩn điểm cỏc mụn học của An ở VD6. + Tớnh số trung bỡnh, phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trong VD7. Hoạt động 4: Củng cố Một cửa hàng ăn ghi lai số tiền (nghỡn đồng) mà mỗi khỏch trả cho cửa hàng. Cỏc số liệu được trỡnh bày trong bảng tần số ghộp lớp sau: Lớp Tần số [0;99] 20 [100;199] 80 [200;299] 70 [300;399] 30 [400;499] 10 N=210 Tớnh số trung bỡnh và độ lệch chuẩn.: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn - Làm bài theo sự phõn cụng. - Bỏo cỏo kết quả. - Chỉnh sửa kết quả. - Đạt cỏc kết quả chủ yếu sau: + Cỏc giỏ trị đại diện: x1 = 45,5; x2 = 145,5; x3 = 245,5; x4 =345,5; x5 = 445,5; + 212,17 + - Phõn lớp thành 2 nhúm: một nhúm tớnh số trung bỡnh, nhúm cũn lại tớnh độ lệch chuẩn. Cử đại diện bỏo cỏo kết quả và nhận xột kết quả của nhúm bạn D) Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức cơ bản E) Hướng dẫn về nhà: Bài: 16,17,18 SGK trang 181. Ngày soạn: 20/02/2008 Tiết 73 Câu hỏi và bài tập ôn chương V ( 1 Tiết) I.Mục tiờu 1. Về kiến thức - Củng cố kiến thức cơ bản của chương. 2. Về kỹ năng - Luyện kĩ năng giải toỏn. 3. Về tư duy - Hệ thống húa cỏc nội dung cơ bản của chương. 4.Về thỏi độ: - Tư duy biện chứng. - Chớnh xỏc cẩn thận. II. Phương tiện dạy học: Sỏch giỏo khoa, thước kẻ, compa. Mỏy tớnh Casiofx-500MS hoặc loại tương đương. III. Tiến trỡnh bài dạy. A )Ổn định lớp Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phõn chia nhúm học tập, giao nhiệm vụ cho nhúm: Chia lớp thành cỏc nhúm học tập theo vị trớ bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới) C) Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống húa kiến thức Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Phỏt vấn: + Hóy nờu định nghĩa: dấu hiệu, đơn vị điều tra, giỏ trị của dấu hiệu? + Thế nào là mẫu, mẫu số liệu? + Cú mấy cỏch trỡnh bày một mẫu số liệu? - Chia lớp thành 4 nhúm và gọi học sinh yờu cầu tự viết cụng thức: + Nhúm 1: Viết cụng thức tớnh số trung bỡnh, phương sai và độ lệch chuẩn trong trường hợp mẫu số liệu cho ở dạng dóy số liệu. + Nhúm 2: Viết cụng thức tớnh số trung bỡnh, phương sai và độ lệch chuẩn trong trường hợp mẫu số liệu cho ở dạng bảng phõn bố tần số. + Nhúm 3: Viết cụng thức tớnh số trung bỡnh, phương sai và độ lệch chuẩn trong trường hợp mẫu số liệu cho ở dạng bảng phõn bố tần số ghộp lớp. + Nhúm 4: Viết cụng thức tớnh số trung vị và định nghĩa mốt. - Trả lời cõu hỏi của giỏo viờn: + Dấu hiệu là vấn đề nào đú mà người điều tra cần quan tõm. +Mỗi đối tượng được gọi là một đơn vị điều tra. + Mỗi đối tượng điều tra tương ứng với một số liệu được gọi là giỏ trị của dấu hiệu. + Một tập con hữu hạn cỏc đơn vị điều tra gọi là mẫu. + Tập hợp cỏc số liệu thu được khi điều tra trờn mẫu gọi là một mẫu số liệu. + Trỡnh bày một mẫu số liệu: 1) Bảng tần số- tần suất. 2) Bảng tần số- tấn suất ghộp lớp. 3) Biểu đồ. - Mẫu số liệu được cho ở dạng dóy số liệu: + = + + - Mẫu số liệu cho ở dạng bảng phõn bố tần số: + + - Mẫu số liệu ở dạng bảng phõn bố tần số ghộp lớp: + + - Số trung vị: +) N lẻ: Me = st +) N chẵn: Me = - Mốt là giỏ trị cú tần số lớn nhất. Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố. Bài 18: N = 400 cho ở bảng phõn bố tần số ghộp lớp. a) = ? b) s2 = ? s = ? Bài 19: N = 100 cho ở bảng phõn bố tần số ghộp lớp. a) = ? b) s2 = ? S = ? Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Phõn lớp thành 2 nhúm: mỗi nhúm làm một bài. Cử đại diện lờn trỡnh bày và nhận xột kết quả của nhúm bạn. - Củng cố: + Cụng thức tớnh ,s2,s trong trường hợp mẫu số liệu cho ở bảng phõn bố tần số ghộp lớp: - Làm bài theo sự phõn cụng của giỏo viờn. - Bỏo cỏo và nhận xột kết quả. - Sửa chữa sai sút. - Bài làm đạt cỏc ý cơ bản sau: + Bài 18: m = 5 ; a) b) + Bài 19: m = 6; a) b) Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố. Bài 20: N = 30 Lập bảng phõn bố tần số. = ? , s = ? Me = ? , Mo = ? Bài 21: N = 30; m = 5 a) = ? b) s2 = ? , s = ? Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Phõn lớp thành 2 nhúm: mỗi nhúm làm một bài. Cử đại diện lờn bỏo cỏo kết quả và nhận xột kết quả của nhúm bạn. - Củng cố: Cụng thức tớnh , s2, s trong trường hợp mẫu cho ở dạng bảng phõn bố tần số ghộp lớp. Sử dụng MTBT để tớnh: , s2, s - Làm bài theo sự phõn cụng của giỏo viờn. - Bỏo cỏo kết quả . - Bài làm đạt cỏc yờu cầu sau: + Bài 20: a) Bảng phõn bố tần số: Tuổi 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tần số 2 2 1 4 2 5 5 2 2 2 1 1 1 N=30 b) ; c) + Bài 21: a) Giỏ trị đại diện: x1 = 55; x2 = 65; x3 = 75; x4 = 85; x5 = 95 b) D) Củng cố: Ôn tập lý thuyết và bài tập chương V E) Hướng dẫn về nhà: Bài 1: Cho mẫu số liệu sau: 53 47 59 66 36 69 84 77 42 57 51 60 78 63 46 42 55 63 48 75 60 58 80 44 59 60 75 49 63 63 Lập bảng phõn bố tần số- tần suất ghộp lớp với 6 lớp: [36;44),[44;52),...,[76;84] Vẽ biểu đồ tần số hỡnh cột và biểu đồ tần suất hỡnh quạt tương ứng. Bài 2: N = 45. Mức tiờu thụ xăng (đơn vị: l): 123 132 130 119 106 97 121 109 118 128 132 115 130 125 121 127 144 115 107 110 112 118 115 134 132 139 144 104 128 138 114 121 129 128 116 138 129 113 115 142 122 131 126 111 142 Lập bảng tần số ghộp lớp: [90;100), [100;110),..., [140;150). Tớnh và số trung bỡnh (xấp xỉ) dựa trờn bảng phõn bố tần số ghộp lớp. Me = ? Dặn dò: chuẩn bị kiến thức để tiết sau kiểm tra viết Soạn ngày: 25 /02 /2008 Tiết 74: Kiểm tra viết Chương V ( 1 Tiết) I. Mục tiêu Về kiến thức: Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về: Các khái niệm: tần số, tần suất, bảng phân bố tần số-tần suất, bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp Nội dng các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, đường gấp khúc tần số, tần suất Công thức tính số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liêu, ý nghĩa của các số này Về kỹ năng: Kiểm tra: cách trình bày mẫu số liệu dưới dạng 1 bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp Cách vẽ các biểu đồ tần số-tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, đường gấp khúc tần số-tần suất Cách tính số trung bình, số trung vị, mốt , phương sai, độ lệch chuẩn Về tư duy: Sự liên hệ giữa mẫu số liệu với các cách trình bày và các số đặc trưng của nó Về thái độ: Cẩn thận , chính xác, gọn gàng Có cái nhìn khách quan II. Phương tiện dạy học: Đề kiểm tra III. Tiến trình bài giảng: A) ổn định lớp: Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 B) Nội dung kiểm tra: Đề số 1 I. Phần Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là : (A) Mốt (B) Số trung bình (C) Số trung vị (D) Độ lệch chuẩn Câu 2: Một cửa hàng đồ điện tử gia dụng bán 5 loại tivi với giá tiền mỗi chiếc tương ứng là 1; 2; 3; 4; 5 ( triệu đồng ). Trong năm vừa qua có 1285 lượt khách mua các mặt hàng trên với bảng số liệu sau : Giá tiền 1 2 3 4 5 Số chiếc bán được 256 350 500 104 75 Số trung bình của mẫu số liệu trên là: (A) 3 triệu đồng (B) 2,527 triệu đồng (C) 2,526triệu đồng (D) 2 triệu đồng Câu 3: Sĩ số của 8 lớp học cấp THPT như sau: 49 53 48 47 50 53 49 51 Số trung vị của mẫu trên là số nào trong các số sau: (A) 47 (B) 50 (C) 49,5 (D) 48,5 Câu 4: Số tiền cước phí điện thoại (đơn vị: nghìn đồng) của 7 gia đình trong khu phố A phải trả được ghi lại như sau: 49 67 99 45 85 72 60 Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là số nào trong các số dưới đây: (A) 17,83 (B) 17,81 (C) 45 (D) 17,82 II. Phần Tự luận (8 điểm): Tiến hành một cuộc thăm dò về số giờ tự học của một học sinh lớp 10 ở nhà trong một tuần, người điều tra chọn ngẫu nhiên 50 học sinh lớp 10 và đề nghị các em cho biết số giừ tự học ở nhà trong 10 ngày. Mẫu số liệu được cho như sau: Lớp Tần số [0;9] [10;19] [20;29] [30;39] [40;49] [50;59] 5 9 15 10 9 2 N=50 a. Bổ xung cột tần suất để hình thành bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp b. Vẽ biểu đồ tần số hình cột và biểu đồ tần suất hình quạt Đáp án phần tự luận Đề 1: a) Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp (2 điểm): Lớp Tần số Tần suất(%) [0;9] [10;19] [20;29] [30;39] [40;49] [50;59] 5 9 15 10 9 2 10 18 30 20 18 4 N=50 b) Biểu đồ tần số hình cột và Biểu đồ tần suất hình quạt (3 điểm): Đề số 2 I. Phần Trắc nghiệm Câu 1: Nếu đơn vị đo của số liệu là m thì đơn vị của độ lệch chuẩn là : (A) m2 (B) m (C) Không có đơn vị (D) m/2 Câu 2: Một công ty tư nhân thuê 6 người A, B, C, D, E, F với mức lương hàng tháng như sau (đơn vị USD): Nhân viên A B C D E F Tiền lương 56 60 70 120 120 450 Lượng trung bình của mỗi nhân viên là: (A) 146 USD (B) 95 USD (C) 120 USD (D) 253 USD Câu 3: Sĩ số của 7 lớp học cấp THPT là như sau: 42 50 45 47 53 45 46 Số trung vị của mẫu số liệu trên là: (A) 47 (B) 45 (C) 48 (D) 46 Câu 4: Số tiền cước phí điện thoại (đơn vị nghìn đồng) của 7 gia đình trong khu phố C phải trả được ghi như sau : 35 105 68 70 43 41 92 Phương sai của mẫu số liệu trên là: (A) 70 (B) 617,56 (C) 24,85 (D) 617,55 II. Phần Tự luận : Để khảo sát kết quả thi môn Toán trong kì thi thử đại học năm nay của trường A, người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi thử đó . Điểm môn Toán (thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số ghép lớp sau : Lớp Tần số [1;2] [3;4] [5;6] [7;8] [9;10] 5 13 32 38 12 N = 100 a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra ở đây là gì ? b. Bổ xung thêm cột tần suất để hình thành bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp c. Vẽ biểu đồ tần số hình cột và biểu đồ tần suất hình quạt Đáp án phần Tự luận Đề 2: a) Dấu hiệu: Điểm môn toán của mỗi học sinh trong kì thi thử đại học năm nay Đơn vị điều tra: một học sinh của trường A b) Bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp Lớp Tần số Tần suất(%) [1;2] [3;4] [5;6] [7;8] [9;10] 5 13 32 38 12 5 13 32 38 12 N = 50 c) Biểu đồ tần số hình cột và Biểu đồ tần suất hình quạt (3 điểm) D) Kết quả: .. .. .. E) Nhận xét rút kinh nghiệm dạy và học: .. .. ..
Tài liệu đính kèm: