Giáo án Đại số 10 - Chương V: Thống kê - Trường THPT Hương Sơn

Giáo án Đại số 10 - Chương V: Thống kê - Trường THPT Hương Sơn

Chương V. THỐNG KÊ

§1. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

Tiet PPCT: 45

Giảng dạy lớp: 10A6, 10A9, 10C

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Hiểu các khái niệm:

- Tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê, bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.

2. Kỹ năng:

- Xác định được tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.

- Lập được bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1224Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương V: Thống kê - Trường THPT Hương Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V. 	THỐNG KÊ
§1. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Tieát PPCT: 45	Ngaøy 26/02/2011
Giảng dạy lớp: 10A6, 10A9, 10C
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Hiểu các khái niệm:
- Tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê, bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
2. Kỹ năng: 
- Xác định được tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.
- Lập được bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân.
3. Về tư duy và thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Nghiên cứu và sọan bài trước khi đến lớp.
- Giáo viên: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,
III. Phương pháp: 
- Gợi mở, vấn đáp đan xen với hoạt động nhóm.
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc.
æn ®Þnh tæ chøc líp.
KiÓm tra bµi cò: Kh«ng kiÓm tra.
Néi dung bµi míi.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp
+Trong bảng 1 có mấy giá trị khác nhau ?
+Giá trị x1=25 xuất hiện bao nhiêu lần trong bảng 1 ?
+ Số n1= 4 ®­îc gäi lµ tần số của giá trị x1.
+Xem ví dụ 1 trong sgk
30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35 
Bảng 1
+ Có 5 giá trị khác nhau là x1=25, x2=30, x3=35, x4=40, x5=45.
+ x1 xuất hiện 4 lần.
+ n2=7, n3=9, n4=6, n5=5 lần lượt là tần số của các giá trị x2, x3, x4, x5.
I. ÔN TẬP:
1. Số liệu thống kê:
Khi thùc hiÖn ®iÒu tra thèng kª cÇn x¸c ®Þnh c¸c yÕu tè sau:
+TËp hîp c¸c ®¬n vÞ ®iÒu tra.
+X¸c ®Þnh dÊu hiÖu ®iÒu tra.
+TËp hîp c¸c sè liÖu ®iÒu tra.
Tần số:
TÇn sè lµ sè lÇn xuÊt hiÖn cña mçi gi¸ trÞ trong b¶ng sè liÖu thèng kª.
+TÇn sè kÝ hiÖu lµ: n
+TÇn sè cña sè liÖu xi kÝ hiÖu lµ ni .
Ho¹t ®éng 2: TẦN SUẤT
+ Giá trị x1=25 trong bảng 1 chiếm tỉ lệ là bao nhiêu ?
 hay 12,9% ®­îc gäi lµ tần suất của giá trị x1.
Dựa vào các kết quả đã thu được, ta lập được bảng (treo bảng phụ - bảng 2)
+Bảng 2 ®­îc gäi lµ bảng phân bố tần số và tần suất.
+ Giá trị x1=25 trong bảng 1 chiếm tỉ lệ là 
+ Tính tần suất của các giá trị còn lại.
II.TẦN SUẤT:
Năng suất lúa (tạ/ha)
Tần số
Tần suất (%)
25
30
35
40
45
4
7
9
6
5
12,9
22,6
29,0
19,4
16,1
Cộng
31
100(%)
Bảng 2
Bảng 2 ®­îc gäi lµ bảng phân bố tần số và tần suất.
Nếu trong bảng 2, bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất; bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số.
Ho¹t ®éng 3: BẢNG PHÂN Bè TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP
+ Ví dụ 2 (sgk)
Lớp 1: [150;156) có n1= 6
Lớp 2: [156;162) có n2= 12
Lớp 3: [162;168) có n3= 13
Lớp 2: [168;174] có n4= 5
Tỉ số ®­îc gäi lµ tần suất của lớp 1.
+ Treo bảng phụ (bảng 4)
+ Xem ví dụ 2 trong sgk.
+ Tính tần suất của các lớp còn lại.
+Thực hiện hoạt động trong sgk (theo nhóm)
III. BẢNG PHÂN Bè TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP:
Lớp số đo chiều cao (cm)
Tần số
Tần suất (%)
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100(%)
Bảng 4
Bảng 4 ®­îc gäi lµ bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Nếu trong bảng 4 bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số ghép lớp.
4.Củng cố
- Tần số, tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
- Häc kÜ lý thuyÕt.
- Lµm c¸c bµi tËp 1,2,3,4 trong s¸ch gi¸o khoa trang 114-115.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
§2. BIỂU ĐỒ
Tieát PPCT: 46	Ngaøy 01/03/2011
Giảng dạy lớp: 10A6, 10A9, 10C
I. Mục tiêu: Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
-Hiểu được các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số tần suất.
2)Về kỹ năng:
- Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt.
- Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt.
- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất.
3) Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. 
- Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
- Học sinh: Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp.
- Giáo viên: Giáo án, các dụng cụ học tập.
III.Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. 
2.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:
HĐTP1: Biểu đồ tần suất hình cột:
GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung ví dụ 1 trong SGK và phân tích cách vẽ biểu đồ tần suất.
GV nêu ví dụ và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: Đường gấp khúc tần suất:
GV: Bảng phân bố tần suất ghép lớp (ở ví dụ 1 SGK) cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc (GV giới thiệu cách vẽ tương tự SGK)
GV yêu cầu HS xen hình 35 SGK trang 116.
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ1 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhóm không trình bày đúng lời giải)
GV nêu chú ý 
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả: 
HS chú ý lên bảng để lĩnh hội kiến thức 
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 1 và ghi lời giải vào bảng phụ.
Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (Có giải thích)
I.Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất:
1) Biểu đồ tần suất hình cột:
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến năm 1990.
Các lớp nhiệt độ X ( 0C)
Giá trị đại diện 
Tần số fi(%)
16,7
43,3
36,7
3,3
 Cộng
100%
Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ:
Biểu đồ tần suất hình cột;
2)Đường gấp khúc tần suất:
(SGK)
Ví dụ HĐ1: SGK
3)Chú ý: (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu về cách vẽ biểu đồ hình quạt:
HĐTP1: 
GV nêu ví dụ 2 trong SGK và phân tích hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình quạt.
HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
GV cho HS các nhóm thỏa luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 trong SGK .
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
II. Biểu đồ hình quạt:
(Xem SGK)
Ví dụ HĐ2: SGK
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Củng cố lại cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tàn suất,..
-Áp dụng: Lập bảng phân bố tần số (ở bảng 5 SGK trang 113), vẽ biểu đề tần số hình cột và đường gấp khúc tần số.
*Hướng dẫn học ở nhà:
	- Xem lại và học lí thuyết theo SGK
-Làm các bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 118.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
BÀI TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
Tieát PPCT: 47	Ngaøy 07/03/2011
Giảng dạy lớp: 10A6, 10A9, 10C
I. Mục tiêu: Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
- Củng cố lại cách vẽ các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số tần suất.
2)Về kỹ năng:
 - Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt.
- Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, hình quạt.
- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất.
3) Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp.
Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập.
III.Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. 
2.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Giải bài tập 1 SGK.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm và ghi lời giải vào bảng phụ. Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả: 
Bài tập 1: (SGK trang 118)
Đường gấp khúc tần suất
Độ dài
Tần suất
Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về độ dài (cm)
 của 60 lá dương xỉ trưởng thành
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
HĐ2: Giải bài tập 2 SGK trang 118.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải dúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày có giải thích.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ 
Bài tập 2: SGK trang 118.
(Hình vẽ tương tự hình vẽ bài tập 1)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
HĐ3: Giải bài tập 3 SGK
GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
Bài tập 3: Dựa vào biểu đồ hình quạt dưới đây, hãy lập bảng cơ cấu như trong ví dụ 2(SGK)
(3)
44,3
(2)
32,3
(1)
23,5
Biểu đồ hình quạt về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 2000 
phân theo thành phần kinh tế (%).
HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, đọc và soạn trước về số trung bình cộng, số trung vị. Mốt.
-----------------------------------˜&™------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong V. Thong ke.doc