Giáo án Đại số 10 - Chương VI - Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác

Giáo án Đại số 10 - Chương VI - Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác

Tiết thứ 53-54 Đ 1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

A. MỤC TIÊU

Qua bài học HS cần:

+ Về kiến thức: Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác. Nắm được khái niệm đơn vị rađian. Nắm được số đo của cung và góc LG trên đường tròn LG.

 + Về kĩ năng: Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo cung, biết cách đổi từ độ sang rađian và ngược lại. Biết cách xác định điểm cuối của cung LG và tia cuối của góc LG trên đường tròn LG.

 +Về t duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen. Phát huy trí tưởng tượng không gian. Bước đầu biết đợc toán học có ứng dụng thực tiễn liên môn.

 

doc 11 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1837Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương VI - Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 53-54 Đ 1. cung và góc lượng giác
Ngày soạn:15-03-07
A. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
+ Về kiến thức: Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác. Nắm được khái niệm đơn vị rađian. Nắm được số đo của cung và góc LG trên đường tròn LG.
 	+ Về kĩ năng: Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo cung, biết cách đổi từ độ sang rađian và ngược lại. Biết cách xác định điểm cuối của cung LG và tia cuối của góc LG trên đường tròn LG.
 +Về t duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen. Phát huy trí tưởng tượng không gian. Bước đầu biết đợc toán học có ứng dụng thực tiễn liên môn. 
B. Chuẩn bị của GV và HS
+ GV: Câu hỏi trắc nghiệm, các bảng phụ, computer và projecter(nếu có thể).
+ Học sinh đọc bài học này trước ở nhà. 
C. Phơng pháp dạy học
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
D. tiến trình bài học: 53
Nội dung - Ghi bảng
Phơng pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
CH: Cho DABC vuông tại A, AB=3, BC=4. Hãy cho biết sinB, sinC và giá trị còn lại của B, C
* HS lên bảng !
2/ Bài mới:
I.Khái niệm cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác
+ Đường tròn định hướng (SGK/ 134)
 . Đường tròn đã chọn chiều +
 . Chiều +: Ngược kim đồng hồ.
+ Cung lượng giác có điểm đầu A, cuối B
 Kí hiệu AB
 2. Góc lượng giác
3. Đường tròn lượng giác
ĐN: Đường tròn lượng giác là
 + Đường tròn định hướng (O, R = 1)
 + Chọn A(1,0) là điểm gốc và là điểm đầu của các cung lượng giác
II. Số đo của cung lượng giác và góc lượng giác
1. Độ, Rađian
a) Đơn vị Rađian (Rad)
 - Cung có độ dài bằng R gọi là cung có số đo 1Rad
b. Quan hệ: Độ- Rad
10= P/180 rad
1rad = (180/P)0
* Bảng chuyển đổi thông dụng (SGK)
* Sử dụng máy tính để đổi đơn vị
Bài tập 2,3/140
c. Độ dài cung tròn
 l = Rα
Bài tập 4a
* Hoạt động SGK/ 113
G: Khi cuốn dây, M1 sẽ ứng với bao nhiêu điểm trên dây.
HS : Rất nhiều
G: dẫn dắt đưa ra kháI niệm đường tròn định hướng và cung lượng giác
G: Cho A, B trên đường tròn định hướng có bao nhiêu cung lượng AB.
HS: Có vô số cung lượng giác AB
G: độ dài (chu vi) đường tròn?
HS: C= 2PR
G: Độ dài nửa đường tròn AA’ 
HS: PRrad= Prad (vì R=1)
G: Sđ éAOA’?
HS: sđéAOA’= 1800
G: Suy ra quan hệ giữa rad và độ
HS: sđéAOA’= sđ AA’
Û 1800 = 1P.rad
Û 10 = P/ 1800.rad
Hoặc 1rad = (1800/P)
VD: Đổi số đo góc sau sang rad
300, 450, 600..
HS: Lên bảng
10= P/180 rad
300 = 30.10 = 30.P/180rad
 = P/6rad
c) G: Nửa đường tròn có chiều dài PR và số đo Prad. Vậy chiều dài cung có số đo α rad?
HS: l = α.PR/P = αR
3/ Củng cố:
Khái niệm đường tròn định hướng và cung lượng giác, góc lượng giác và cung lượng giác. Nắm vững số đo của cung và góc lượng giác 
Hs nắm chắc các vấn đề cơ bản nêu trên! 
4/ Về nhà: 
* Nắm chắc các vấn đề : Chuyển đổi giữa độ và radian
* Làm BT: 1,2,3,4,5/tr140
Gv: hướng dẫn công việc ở nhà
tiến trình bài học:54
Nội dung - Ghi bảng
Phương pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
CH: Cung tròn có số đo là . Hãy chọn số đo độ của cung tròn đó trong các cung tròn sau đây.
a. 150 b. 1720 c. 2250 d. 3600
* HS lên bảng !
2/ Bài mới:
HĐ1:
2. Số đo của một cung lượng giác
Sđ AB = α + k.2P (kẻZ) 
 =a0+k3600
(α là số đo cung tuỳ ý có điểm đầu A, điểm cuối B)
Mỗi giá trị k ứng với 1 cung
Chú ý: Sđ cung lượng giác là số thực dương, âm, 0
3. Số đo góc lương giác
Sđ(0C,0D)=sđCD
Ví dụ: sgk/tr137
CH: Xác định số đo cung lượng giác AB H44a
CH: Xác định số đo cung lượng giác AB H44b
 Xác định số đo cung lượng giác ACH44c
Hđ2: /tr138
Hđ3/tr139
Gv: sđ(OA,OE)=?
Sđ(OA,OP)=?
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác 
+Chọn A(1;0) làm điểm đầu
+Tìm M sao cho SđAM=α
Ví dụ: Biểu diễn cung có số đo
a. 25P/4
b. -7650
BT6/tr40. Xác định M
SđAM=kP
SđAM=kP/2
+Biểu diễn cung -7650
Điểm cuối của cung -7650 là điểm chính giữa của cung nhỏ AB
Gv: hướng dẫn xét k=6m
k=6m+1
k=6m+2
k=6m+3
k=6m+4
k=6m+5
3/ Củng cố:
Cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác 
Hs nắm chắc các vấn đề nêu trên!
4/ Về nhà: 
* Nắm chắc các vấn đề : Tính thành thạo số đo một cung lượng giác 
* Làm BT: 6,7/tr140
Gv: hướng dẫn công việc ở nhà
Tiết thứ 55 -56 Đ 2. giá trị lượng giác của một cung
Ngày soạn:17-03-07
A. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
+ Về kiến thức: Hiểu khái niệm GTLG của một cung, góc. Bảng GTLG của một số góc đặc biệt. Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các GTLG của một góc. Biết quan hệ giữa các GTLG của các góc liên quan đặc biệt (Bù, phụ, đối, hơn kém nhau p. Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang.
 	+ Về kĩ năng: Xác định được GTLG của một góc khi biết số đo của góc đó. Xác định được dấu các GTLG. Vận dụng được các hằng đẳng thức LG cơ bản để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản. Vận dụng được các công thức GTLG của các góc liên quan đặc biệt để tính GTLG của góc hoặc chứng minh các đẳng thức.
 +Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen. Phát huy trí tưởng tượng không gian. Bớc đầu biết đợc toán học có ứng dụng thực tiễn liên môn. 
B. Chuẩn bị của GV và HS
+ GV: Câu hỏi trắc nghiệm, các bảng phụ, computer và projecter(nếu có thể)..
+ Học sinh đọc bài học này trước ở nhà. 
C. Phơng pháp dạy học
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
D. tiến trình bài học: tiết 55
Nội dung - Ghi bảng
Phơng pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
CH:Nhắc lại khái niệm giá trị lương giác của góc α
* HS lên bảng !
2/ Bài mới:
1. Định nghĩa
Hđ2: /tr142
Tính sin25P/4
Gv: Xác định M sao cho sđAM=25P/4
Suy ra sinα?
Cho cung lượng giác AM, sđ AM=α
 +sinα=
 +cosα=
 +tanα=
 +cotα=
Giá trị lượng giác của cung α
Trục sin, cos, tan, cot
cos(-2400)
Gv: Xác định N sao cho sđAM=-2400
tan(-4050)
Gv: Xác định P sao cho sđAP=-4050
Hs: P là điểm chính giữa cung nhỏ AB
Gv: Tính cos(-4050), sin(-4050). Suy ra 
tan(-4050)
Hs: làm bài 
sin(-4050)=
Hệ quả 
+ sinα=sin(α+k2P)
+cosα=cos(α+k2P)
+-1≤sinα≤1
+-1≤cosα≤1
+"m: -1≤m≤1 thì $ α, b, sinα=m, cosb=m
+tanα xác định khi α≠p/2 +kp
+cotα xác định khi α≠kp
+Dấu của giá trị lượng giác của α phụ thuộc điểm cuối của cung AM bằng α
3. Giá trị lượng giác của cung đặc biệt
cos(-4050)=; tan(-1450)=-1
Chứng minh 
 sinα=sin(α+k2p)
cosα=cos(α+k2p)
II. ý nghĩa hình học tan, cot
tanα=
cotα=
tan(α+kp)=tanα
cot(α+kp)=cotα
Gv: vẽ hình minh hoạ 
Dẫn dắt hs vào vấn đề
HĐ4: Chứng minh 
tan(α+kp)=tanα
cot(α+kp)=cotα
Gv: Xác định điểm cuối của cung có đo α và α+kp
Hs: Hai cung này có điểm cuối trùng nhau hoặc đối xứng nhau qua 0
Gv: Nhận xét tan, cot của hai góc đó
Hs: bằng nhau
3/ Củng cố:
Nắm vững các giá trị lượng giác của một góc bất kì , nắm được ý nghĩa hình học của tan, cot
Hs nắm vững các vấn đề cơ bản nêu trên!
4/ Về nhà: 
* Nắm chắc các vấn đề : Tính được giá trị lượng giác của các góc 
* Làm BT: 1,2,3/tr148
Gv: hướng dẫn làm bài tập 1,2,3/tr148
tiến trình bài học 56
Nội dung - Ghi bảng
Phương pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
CH: Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây:
a. -1≤sinα≤1 b. -1≤cosα≤1
c. tanα xác định "α≠p/2+kp (k ẻZ)
d. Tất cả các câu trên đều sai
* HS lên bảng !
2/ Bài mới:
III. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác
1.Công thức lượng giác cơ bản
G: CM (1) ?
HS: Vẽ hình
sina = 
cosa = 
 Sin2a + cos2a = 1 (1)
 1 + tan2a = 1/cos2a ( a ≠ kp )
 tana + cota = 1 (4)
2. Ví dụ
a. Cho sina = 3/5.p/2 <a<2p. Tính cosa
HD: Sử dụng công thức (1)
b. Cho tana =-4/5. 3p/2<a<2p. Tính sina, cosa
c. Cho a≠ p/2 + kp kẻZ
CM: = tan3a+ tan2a+ tana+ 1
3. Giá trị lượng giác của cung có liên quan đặc biệt
a. Cung đối nhau: a, -a
sin(-a) = -sina
cos(-a) = cosa
tan(-a) = -tana
cot(-a) = -cota
b.Cung bù nhau: a, p-a
sin(p-a) = sina
cos(p-a) = -cosa
tan(p-a) = - tana
cot(p-a) = -cota
c.Cung hơn kém p: a, p+a
Sin(p+a) =-sina
Cos(p+a) = -cosa
Tan(p+a) = tana
Cot(p+a) = cota
d.Cung phụ nhau a, p/a - a
sin(p/2- a ) = cosa
cos(p/2 - a) =sina
tan(p/2 - a ) = cota
cot(p/2 - a) = tana
ị sin2a + cos2a = 2+ 2
 = OM2 = 1
G: Suy ra công thức còn lại
HS: Chia 2 vế (1) cho cos2a
ị 1 + tan2a = 1/cos2a 
Chia 2 vế cho sin2a
ị 1 + cot2a = 1/sin2a
G: CM (4) ?
HS: tana. Cosa = = 1
HS: cos2a = 1- sin2a = 1- (3/5)2
ị cosa = 4/5
Do p/a < a < p ị cosa < 0
Vậy cosa = -4/5
G: Tính cosa?
HS: cos2a = 
ị co sa = 
Vì 3p/2 0
Vậy co sa = 
G: Tính sina = tana.cosa = -4/5.= 
G: Cho 2 cung có số đo a, -a
Cminh: sin(-a) = -sina
 Cos(-a) = cosa
HS: Vẽ 2 điểm cuối của 2 cung a, -a
Thấy M,M’ Đối xứng qua ox, do đó 
 Sin(-a) = -sina
 Cos(-a) = cosa
HS: Cminh
HS: Cminh
HS: Cminh
HĐ 6 (148): Tính
cos(-11p/(4)
tan 31p/6
sin(-1380)
a. HS: cos-11p/4 = cos(-3p/4 - 2p)
 = cos-3p/4 = cos3p/4 = 
b. HS: tan31p/6 = tan
3/ Củng cố:
Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác, nắm được mối quan hệ của các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt 
Hs nắm chắc và vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức 
4/ Về nhà: 
* Nắm chắc các vấn đề : áp dụng công thức trong giải bài tập
* Làm BT: 3,4,5/tr148
Gv: hướng dẫn hs làm bài tập 
tiến trình bài học 57
Nội dung - Ghi bảng
Phương pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
CH: Định nghĩa giá trị lượng giác của cung α, hằng đẳng thức lượng giác cơ bản? Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt?
* HS lên bảng !
2/ Bài mới:
1.Có cung α nào mà sinα?
-0,7
4/3
2. Các đẳng thức sau có thể xảy ra?
a. sinα=, cosα=
Gv hướng dẫn. Tính sin2α+cos2α?
3. Cho 0<α<p/2. Xác định dấu 
a. sin(α-p)
b. cos(3p/2-α)
c. tan(α+p)
d. cot(α+p/2)
4. Tính GTLG của α nếu 0<α<p/2
Gv hướng dẫn
b.sinα=-0,7 và p<α<3p/2
c. tan=-15/7 và p/2<α<p
Gv: sinα nhận giá trị trong khoảng nào?
Hs: -1≤α≤1
Gv: vậy có cung α nào thoả mãn?
Hs: a. có α vì -1≤0,7≤1
b. Không có α vì 4/3>1
c. Không có α vì 
d. Không có 
Gv: Hd hs
Sin2α+cos2α=5/9ị sin2α+cos2α≠1ịKhông có đẳng thức 
b. Hs lên bảng
Gv: 0<α<p/2 vậy α-p thuộc khoảng nào?
Hs: -p<α-p<-p/2
ịsin<0
Hs: lên bảng làm câu b, c, d
Gv: Tính sin2 α?
Hs: sin2α=1-cos2α=..
ịsinα=
Do 00. Vởy sinα=
Gv: Suy ra tanα, cotα
Hs: tanα=sinα/cosα
 Cotα=cosα/sinα
d. cotα=-3 và 3p/2<α<2p
5.Tìm α biết 
a. cosα=1
b. cosα=-1
c. cosα=0
d. sinα=1
e. sinα=-1
f. sinα=0
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập
3/ Củng cố:
Cách áp dụng công thức trong việc giải bài tập 
Hs nắm chắc cách vận dụng công thức trong việc giải các bài tập 
4/ Về nhà: 
* Nắm chắc các vấn đề : xác định dấu giá trị lượng giác của cung α, tìm góc α
* Làm BT: còn lại
Gv: hướng dẫn công việc ở nhà!
Tiết thứ 58 Đ 3. công thức lượng giác
Ngày soạn:27-03-07
A. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
+ Về kiến thức: Hiểu công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc. Từ các công thức cộng suy ra công thức góc nhân đôi. Hiểu được công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng.
 	+ Về kĩ năng: Vận dụng được công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu, nhân đôi để giải các bài toán tính toán, rút gọn, chứng minh. Vận dụng được công thức biến đổi tổng - tích vào biến đổi, tính toán, chứng minh.
 +Về t duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen. Phát huy trí tưởng tượng không gian. Bớc đầu biết đợc toán học có ứng dụng thực tiễn liên môn. 
 B. Chuẩn bị của GV và HS
+ GV: Câu hỏi trắc nghiệm, các bảng phụ, computer và projecter(nếu có thể)..
+ Học sinh đọc bài học này trước ở nhà. 
C. Phơng pháp dạy học
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
D. tiến trình bài học
Nội dung - Ghi bảng
Phơng pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
CH: Nêu các hằng đẳng thức lượng giác đơn giản?
* HS lên bảng !
2/ Bài mới:
Công thức cộng 
+cos(a-b)=cosacosb+sinasinb
+cos(a+b)=cosacosb-sinasinb
+sin(a-b)=sinacosb-cosasinb
+sin(a+b)=sinacosb+cosasinb
+tan(a-b)=
+tan(a+b)=
Công thức nhân đôi
+sin2a=2sinacosa
+cos2a=cos2a-sin2a=2cos2a-1=1-2sin2a
+tan2a=
Suy ra công thức hạ bậc
+cos2a=
+sin2a=
Gv: Sử dụng công thức đầu, chứng minh công thức
Hs: tại chỗ chứng minh
sin(a-b)=sin(a+(-b))=
sinacos(-b)-cosasin(-b)=sinacosb+cosasinb
Ví dụ1: Tính tan13p/12
Ví dụ 2: Chứng minh
Ví dụ: Biết cosa+sin a=1/2. Tính sin2a?
Ví dụ: Tính cosp/8
+tan2a=
Công thức biến đổi tích thành tổng , tổng thành tích
a. Tích thành tổng
+cosacosb=1/2(cos(a-b)+cos(a+b))
Gv: Hãy chứng minh từ các công thức cộng
+sinasinb=1/2(cos(a-b)-cos(a+b))
+sinacosb=1/2(sin(a-b)+sin(a+b))
Hs: Lấy vế của công thức cộng ịcông thức biến tích thành tổng
b. Tổng biến đổi thành tích
Ví dụ: Tính A=sinp/3. cos3p/8
+cosu+cosv=
+
+sinu+sinv=2
+ sinu-sinv=2
 B=sin13p/24. cos5p/24
Gv: Chứng minh các công thức trên?
Suy ra đpcm
Hs: làm ví dụ 2,3
3/ Củng cố:
Nắm được các công thức lượng giác, từ các công thức trên suy ra một số công thức khác. Biến đổi thành thạo các công thức trên
Hs nắm chắc các công thức nêu trên, đọc và làm bài trước ở nhà
4/ Về nhà: 
* Nắm chắc các vấn đề : Biến đổi thành thạo các công thức trên, vận dụng giải các bài tập về lượng giác 
* Làm BT: 1,2,3/tr154
Gv: hướng dẫn hs làm bài tập 2,3/tr154
tiến trình bài Học: Tiết 59
Nội dung - Ghi bảng
Phương pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
CH: Ta đã biết . Giá trị sin là
a. b. c. d. 
* HS lên bảng !
2/ Bài mới:
BT4/155. Rút gọn biểu thức 
a. A=
Hd: sử dụng công thức nhân đôi
Hs: A=
b, c, d gọi hs lên bảng
BT6/155. Chứng minh
Gv: Biến đổi vế trái
Hs: sin750+cos750=sin(450+300)+cos(450+300)=..
a. sin750+cos750=
Hs: tan2670+tan930=tan(3600-930)+tan930
=tan(-930)+tan930=-tan930+tan930=0
Gv: Biến đổi vế trái?
Hs: sin650+sin550=sin(600+50)+sin(600-50)==
Hd: 750=300+450
b. tan2670+tan930=0
Hd: 2670=3600-930
c. sin650+sin550=cos50
Hd: 650=600+50
 550=600-50
d. cos1200-cos480=sin180
BT7/156. Chứng minh
Gv: hướng dẫn biến đổi vế trái
Hs: lên bảng 
a. 
PP: biến đổi VT=VP hoặc VP=VT hoặc VT=a, VP=a, hoặc VT-VP=0
b. =tanx/2
c. 
d. tanx-tany=
BT8/156. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x
A=sin(p/4+x)-co s(p/4-x)
b, c, d lên bảng 
Hd: sử dụng công thức cộng 
4 hs lên bảng
CH: Em hiểu thế nào là biểu thức không phụ thuộc vào x?
Gv: hướng dẫn làm bài tập 
Hs lên bảng 
3/ Củng cố:
Biến đổi thành thạo các công thức, vận dụng giải các bài tập về lượng giác 
Hs nắm chắc các vấn đề cơ bản nêu trên
4/ Về nhà: 
* Nắm chắc các vấn đề : vận dụng các công thức lượng giác trong giải bài tập 
* Làm BT:
Gv: hướng dẫn hs làm bài tập ở nhà!
Tiết 60 Kiểm tra cuối năm
Ngày soạn: 08-04-07
A. Mục đích yêu cầu
Kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh về phần hàm số, hệ phương trình 3 ẩn, các công thức lượng giác
Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài toán.
B. Đề bài 
Câu 1. Cho hàm số y=f(x)=mx2-(m+1)x+2m-1
Vẽ đồ thị hàm số khi m=1
Xác định m để hàm số luôn dương "x
Câu 2. Giải hệ sau 
 a. 
 b. 
Câu 3. 
Chứng minh rằng 
Tính tan(p/4-2x) biết tan x=a
Rút gọn Q=si n2(1+1/si na+cota)(1-1/sina+cota)
Đáp án-Thang điểm
Tiết thứ 61 Đ . ôn tập chương 
Ngày soạn:10-04-07
A. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
+ Về kiến thức: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương 
 	+ Về kĩ năng: Hs giải thành thạo tất cả các dạng toán cơ bản và làm tốt bài kiểm tra
 +Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen. Phát huy trí tưởng tượng không gian. Bước đầu biết được toán học có ứng dụng thực tiễn liên môn. 
 B. Chuẩn bị của GV và HS
+ GV: Câu hỏi trắc nghiệm, các bảng phụ, computer và projecter.
+ Học sinh đọc bài học này trước ở nhà. 
C. Phương pháp dạy học
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
D. tiến trình bài học
Nội dung - Ghi bảng
Phương pháp - Hoạt động của GV và HS
1/ Kiểm tra:
CH. Câu 1ịcâu 8
* HS lên bảng !
2/ Bài mới:
BT1/tr159. Cho hàm số f(x)=
a.Tập xác định A
b.Cho B={xẻR/ 4<x≤5}. Xác định A\B; R\(A\B)
Gv: Hàm số xác định khi nào?
Hs: Ûxẻ[3;5]
BT4: Chứng minh bất đẳng thức 
a. 5(x-1)0
Gv: Xác định A\B?
Hs: [3;4]
b. x5+y5-x4y-xy4≥0 biết x+y≥0
CH: Xác định R\(A\B)
Hs: (-Ơ;3)ẩ(4;+Ơ)
Gv: Chứng minh 5(x-1)<x5-1(*)
Hs: *Û5(x-1)<(x-1)(x4+x2+1)Û
(x-1)(x4+x2+x2+x-5)>0 luôn đúng
c. biết a+b+c=1
Gv: Chứng minh x5-1<5x4(x-1)
Gv hướng dẫn: đánh giá 4a+1<4a2+4a+1
Gv: Hướng dẫn câu b. biến đổi VT?
ị
ịVT<2(a+b+c)+3=5
BT9/tr161. Tính 
4(cos240+cos480-cos840-cos120)
96sinp/48cosp/48cosp/24cosp/12cosp/6
tan90-tan630+tan810-tan270
Hs: VT=x4(x-y)+y4(y-x)=(x-y)(x4-y4)
=(x-y)2(x+y)(x2+y2)≥0
Gv: Điều kiện a, b, c
Hs: a≥-1/4, b≥-1/4, c≥-1/4
Gv: gọi hs lên biến đổi
3/ Củng cố:
Khái niệm giá trị lượng giác, tính chất của các giá trị lượng giác, công thức lượng giác cơ bản, công thức về mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của cung có liên quan đặc biệt
Hs: nắm chắc các vấn đề cơ bản nêu trên!
4/ Về nhà: 
Gv: hướng dẫn hs công việc ở nhà
* Nắm chắc các vấn đề :
* Làm BT:
Tiết 62 Trả bài kiểm tra cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Chuong VI - Cung va Goc LG - Congthuc LG.doc