Giáo án Đại số 10 cơ bản học kỳ II

Giáo án Đại số 10 cơ bản học kỳ II

Bài 1: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

Số tiết : 2

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1) Kiến thức cơ bản:

 - HS nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất , định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

 - Cách xét dấu tích ,thương các nhị thức bậc nhất để áp dụng vào giải bất phương trình.

 - Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có giá trị tuyệt đối, vận dụng để giải bất phương trình chứa giá trị

 tuyệt đối.

 2) Kĩ năng:

 - Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.

 - Biết cách giải bất phương trình dạng tích , thương hoăc có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc

 nhất.

 

doc 57 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Số tiết : 2
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	1) Kiến thức cơ bản:
	- HS nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất , định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
	- Cách xét dấu tích ,thương các nhị thức bậc nhất để áp dụng vào giải bất phương trình.
	- Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có giá trị tuyệt đối, vận dụng để giải bất phương trình chứa giá trị 
	tuyệt đối.
	2) Kĩ năng:
	- Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.
	- Biết cách giải bất phương trình dạng tích , thương hoăc có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc 
	nhất.
	3) Trọng tâm:
	- Áp dụng xét dấu tích , thương các nhị thức bậc nhất vào giải bất phương trình.
II. PHƯƠNG PHÁP :
	Phương pháp gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH:
	1./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
	*Hoạt động 1:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
1 hs lên bảng giải, các hs còn lại giải vào nháp
	2x – 3 > 0 x > 
	2x – 3 < 0 x < 
Hãy giải các bất phương trình sau:
2x – 3 >0
2x – 3 < 0
	2./ GIẢNG BÀI MỚI: 
	I) Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
	*Hoạt động 2: Nhị thức bậc nhất , dấu của nhị thức bậc nhất.
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
*HS trả lời các câu hỏi của GV:
	+ 2x – 3 là một nhị thức hệ số a = 2 > 0
	+ 2x – 3 cùng dấu với a khi x > 
	+ 2x – 3 trái dấu với a khi x <
	 x = là nghiệm của nhị thức 2x – 3
* 1 HS nói cách xét dấu nhị thức bậc nhất :
	+ Tìm nghiệm.
	+ Theo qui tắc “ phải cùng , trái trái”.
+ Ta có thể biểu diễn kết quả trên như sau
x
–	 +
f(x)
– 0 +
+ Gv nêu khái niệm nhị thức bậc nhất (SGK)
+Từ đó ta có định lí về dấu của về nhị thức bậc nhất (SKG)
Kết quả trên dược thể hiện qua bảng
x
– 	+
f(x)
trái dấu với a 0cùng dấu với a
Để xét dấu nhị thức ta thực hiện các bước như thế nào?
*Hoạt động 3: Áp dụng 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
HS giải bài tập a, b
HS trả lời các câu hỏi của GV để giải bài tập c)
	+ m = 0 thì h(x) = –1 < 0
	+ m 0 thì h(x) là một nhị thức bậc nhất có nghiệm x = 
	+ Ta xét 2 trường hợp m > 0 ; m < 0 lập bảng xét dấu ứng với mỗi trường hợp.
Hãy xét dấu các nhị thức sau :
f(x) = 3x + 2
g(x) = –x +5
h(x) = mx – 1 ( với m là tham số đã cho)
GV đặt câu hỏi gợi ý để HS giải bài tập c)
+ Làm thế nào biết dấu của hệ số a để lập bảng xét dấu?
	2) Xét dấu tích , thương các nhị thức bậc nhất
	*Hoạt động 4: Ví dụ
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
HS giải bài tập a, b
a) 
x
	 	4	 
x – 4
	– | - 0 +	 
5 – 2x
	- 0 + | + 
f(x)
	+ 0 -	 0 + 
	*f(x) > 0 khi < x < 4
	*f(x) 4
b) HS chú ý khi x = 0 thì g(x) không xác định.
Hãy xét dấu các biểu thức sau :
f(x) = (x – 4)(5 – 2x)
g(x) = 
Yêu cầu HS nhận xét trong mỗi bài tập có mấy nhị thức, tìm nghiệm của mỗi nhị thức.
GV hướng dẫn HS thực hiện các bước tìm nghiệm ,lập bảng dể xét dấu biểu thức và ghi kết quả.
3) Áp dụng vào giải bất phương trình 
	*Hoạt động 5: Bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
HS giải bài tập a) 
x
	-4 1 3	 
x – 3
 – | – | - 0 + 
4+x
 – 0 + | + | + 
1 – x
 - | - 0 + | + 	 
f(x)
 - 0 + 0 - 0 + 
 Vậy nghiệm của bất phương trình là : 
	x < –4 hoặc 1 < x < 3
b) HS thực hiện
Xét dấu biểu thức g(x) = ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là x hoặc x > 1
VD : Giải bất phương trình :
(x – 3)(4 + x)(1 – x) > 0
Yêu cầu HS xét dấu f(x) = (x – 3)(4 + x)(1 – x) rồi trả lời f(x) > 0 khi x nhận những giá trị nào ? Đó chính là nghiệm của bất phương trình .
b) 
Chú ý sai lầm của HS là xét dấu biểu thức 
Hương dẫn HS các bước giải bất phương trình
*Hoạt động 6: Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
 Tìm nghiệm x – 5 = 0 x = 5
x
	 5	 +
x - 5
	 0
Nếu x < 5 ta có hệ bất phương trình :
Nếu x 5 ta có hệ bất phương trình :
Vậy tập nghiệm của bpt là: x > 
HS có thể giải bpt bằng cách xét dấu như hoặc dùng kiến thức :
VD : Giải các bất phương trình:
a) 
GV kiểm tra định nghĩa 
Hướng dẫn kiểm tra các bước tiến hành 
 + Tìm nghiệm của bt trong dấu giá trị tuyệt đối
 + Lập bảng xét dấu các biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối.
 + Giải các bất phương trình sau khi khử giá trị tuyệt đối .
 + Kết luận 
b) 
GV kiểm tra và sửa chữa sai lầm.
Kiểm tra lại kiến thức : 
IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
 + Phát biểu định lí về dấu nhị thức bậc nhất .
 + Nêu các bước xét dấu một tích hoặc một thương.
 + nêu cách giải bpt có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất.
Về nhà làm các bài 1;2;3 (SGK tr94)
Bài 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Số tiết : 2
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	1) Kiến thức cơ bản:
	- HS nắm được khái niệm bất phương trình , hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 
	- Cách giải bất phương trình , hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
	2) Kĩ năng:
	- Thành thạo cách giải , cách xác định miền nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
	3) Trọng tâm:
	- Các bước để xác định miền nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
II. PHƯƠNG PHÁP :
	Phương pháp gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH:
	1./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
	*Hoạt động 1:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
1 hs lên bảng giải, các hs còn lại giải vào nháp , nhận xét bài làm của bạn.
+Hãy phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
+Giải bất phương trình sau:
	(2x – 3)(x2 – 4) < 0
GV kiểm tra đánh giá ,sửa sai nếu có,
2./ GIẢNG BÀI MỚI: 
	*Hoạt động 2: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+Giải nhanh bài tập vào nháp.
Thay x = 0 ; y = –2 vào bpt ta có: –4 < 1 ( đúng)
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nêu nhận xét.
+Chia lớp thành nhóm hoạt động trong 3’
VD : Tìm một cặp giá trị (x;y) thỏa mãn bất phương trình sau : 3x + 2y < 1
+Hướng dẫn HS hình thành khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
*Hoạt động 3: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+Đọc khái niệm miền nghiệm.
+Vẽ đường thẳng (D) : 2x + y = 3
+Lấy O(0;0) (D). Thay x = 0 ; y = 0 vào VT của (1)
So sánh kết quả VT và VP của (1) .Ta có
	0 3 (đúng)
+ Miền nghiệm của bpt 2x + y 3 là nửa mặt phẳng bờ (D) chứa O(0;0)
+Các bất phương trình bậc nhất hai ẩn thường có vô số nghiệm và để mô tả tập nghiệm của chúng ta sử dụng phương pháp biểu diễn hình học.GV giới thiệu miền nghiệm bpt bậc nhất hai ẩn.
*VD : Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn : 2x + y 3 (1)
+Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+Treo bảng phụ (hình 29 SGK/tr 96) và hướng dẫn HS kết luận miền nghiệm. 
+Qui tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ( SGK tr95)
*Hoạt động 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+ HS phát biểu định nghĩa.
+ HS lần lượt vẽ các đường thẳng :
(d1) : 3x + y = 6
(d2) : x + y = 4
(d3) : x = 0
(d4) : y = 0
+Xác định miền nghiệm của mỗi bpt , suy ra miền nghiệm của hệ bpt.
+Tương tự hệ bpt một ẩn.
+Gọi 1 HS định nghĩa hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
VD 2(SGK tr 96) : Biểu diện hình học tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn sau :
+Gọi lần lượt 4 HS lên bảng vẽ 4 đường thẳng (d1) ; (d2) ; (d3) ; (d4) và biểu diễn hình học tập nghiệm của mỗi bpt
+ GV hướng dẫn HS tìm phần nghiệm của hệ 
+GV treo bảng phụ hình 30/ SGK tr 97.
	*Hoạt động 5: Ứng dụng vào thực tế
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+Đọc đề bài toán.
+Tóm tắt đề
+Trả lời phát vấn của GV.
+Lập dàn ý phương pháp giải
+Hoàn thiện bài giải.
+ GV gợi mở phát vấn từng phần các yếu tố của đề bài để hình thành hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
+Hướng dẫn trả lời.
IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
 + HS nhắc lại phương pháp giải bpt và hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
Về nhà làm các bài 1;2 (SGK tr99)
LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Số tiết : 1
Bài 3: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Số tiết : 2
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	1) Kiến thức cơ bản:
	- HS hiểu được định lí về dấu tam thức bậc hai và vận dụng vào bài tập
	2) Kĩ năng:
- Thành thạo các bước xét dấu tam thức bậc hai.
	- Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bpt bậc hai , các bpt quy về bậc hai, bpt tích bpt chứa ẩn ở mẫu.
	3) Trọng tâm:
	- Áp dụng xét dấu tích , thương các tam thức bậc hai vào giải bất phương trình.
II. PHƯƠNG PHÁP :
	Phương pháp gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH:
	1./ KIỂM TRA BÀI CŨ:
	*Hoạt động 1:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
HS giải bằng cách dùng công thức nghiệm.
Tìm nghiệm của các phương trình sau:
a) x2 – 5x + 4 = 0
b) x2 + 4x + 4 = 0
c) –2x2 + x – 5 = 0
2./ GIẢNG BÀI MỚI: 
	I) Định lí về dấu của tam thức bậc hai
	*Hoạt động 2: Tam thức bậc hai .
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
*HS nêu khái niệm và cho VD.
+Thế nào là tam thức bậc hai? Cho vài VD về tam thức bậc hai
+ Nêu khái niệm tam thức bậc hai (SGK tr 100)
*Hoạt động 3: Dấu của tam thức bậc hai. 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
+Lớp làm việc theo nhóm.
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm
+Quan sát, trả lời:
	*Với x0(1; 3) thì đồ thị nằm dưới trục hoành , khi đó f(x0)< 0 
	* Với x0thì đồ thị nằm dưới trục hoành , khi đó f(x0)> 0 
+Các nhóm làm việc. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm
+ Chia lớp thành nhóm
VD :Cho tam thức bậc hai f(x) = x2 – 4x + 3
 a)Tính f(4) ; f(-2) ; f(0); f(1) và nhận xét về dấu của chúng
 b) Quan sát đồ thị của hàm số y = x2 – 4x + 3 và chí ra các khoảng trên đó đồ thị nằm phía trên ,phía dưới trục hoành.(GV treo bảng phụ vẽ sẵn đồ thị).Từ đó kết luận dấu của f(x).
+GV cho HS quan sát đồ thị các hàm số (GV vẽ sẵn trên bảng phụ)
y = x2 + x + 5
y = –x2 +x – 5
y = x2 – 2x + 1
y = –x2 +2x – 1
y = x2 – 4x + 3
y = –x2 +4x – 5
Quan sát các đồ thị trên các em hãy tìm mối quan hệ về dấu của f(x) = ax2 + bx + c ứng với x tùy theo dấu của và a.
+GV gút lại nhận xét của HS:
Nếu < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a
Nếu = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x 
Nếu > 0 thì f(x) có hai nghiệm x1,x2 (x1 < x2) và f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ; f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x 
*Hoạt động 4: Áp dụng. 
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
.+ 3HS lần lượt lên bảng làm VD1
+3HS lần lượt lên bảng làm VD2.
+HS phát biểu:Muốn xét dấu một tam thức bậc hai trước hết ta phải tính (hoặc ’)sau đó căn cứ vào dấu của và dấu của hệ số a của tam thức mà xét dấu.
VD1 : Xét dấu các tam thức sau:
f(x) = 3x2 + 2x – 5
g(x) = x2 – 6x + 9
h(x) = –x2 + 2x – 4
+GV hương dẫn HS lập bảng để xét dấu.nhận xét sửa sai (nếu có) bài làm của HS.
VD2: Xét dấu các biểu thức sau:
f(x) = (-x2 + 3x – 2)(x2 + 4x + 4)
g(x) = 
 h(x) = (2x + 1)(2x2 + 3x + 1)
+Để xét dấu một tam thức bậc hai ta phải làm những gì? (GV gợi ý)
+Ta cũng có thể áp dụng xét dấu tam thức bậc hai để xét dấu các biểu thức có d ...  Cung đối nhau: và -
b) Cung bù nhau: và 
c) Cung hơn kém : và (+ )
d) Cung phụ nhau : và 
- GV hướng dẫn hs nhận biết các cung lượng giác có lien quan trên đường tròn lượng giác.
Điểm cuối của 2 cung đối đối xứng nhau qua trục hoành.
Điểm cuối của hai cung bù nhau đối xứng nhau qua trục tung.
Điểm cuối của 2 cung hơn kém đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.
Điểm cuối cảu hai cung phụ nhau đối xứng qua phân giác d của góc xOy.
Ví dụ:
a) Tính cos(-) , tan, sin(-1380o )
b) Rút gọn biểu thức: 
C. Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của góc .
- Ý nghĩa hình học của tanvà cot.
- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác.
D. Dặn dò: 
- Học bài. 
- Làm BTVN 2,3,4,5 SGK/148
LUYỆN TẬP : GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
Số tiết : 1
Bài 3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Số tiết: 2 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Kiến thức cơ bản:
Hs nắm vững các công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng 
Kỹ năng:
- 	Biết cách áp dụng những công thức cộng, công thức nhân đôi , công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổngđể giải các bài toán đơn giản như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gon những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức.
Trọng tâm: 
- Nắm vững các công thức và biết cách vận dụng vào các bài toán tính đơn giản và chứng minh.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Phát vấn, gợi mở , kết hợp SGK và thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
III. TIẾN TRÌNH:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
I. Công thức cộng:
Hoạt động 1:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Chứng minh công thức: 
- Ghi nhận kiến thức.
- Ví dụ: a) Tính sin
b) chứng minh: 
- Hướng dẫn hs chứng minh công trhức.
a) sin() = sin() = -sin() = - sin()
- áp dụng công thức cộng
II. Công thức nhân đôi:
Hoạt động 2:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
-Hs ghi nhận công thức.
Từ công thức nhân đôi, suy ra:
Ví dụ: a) Biết: sina + cosa = , tính sin2a.
b) Tính cos
Khi a= b, suy ra từ công thức cộng
Gọi Hs suy ra công thức
Từ công thức nhân đôi, yêu cầu hs suy ra , , 
III. Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích:
1. Công thức biến đổi tích thành tổng:	
Hoạt động 3: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
-Hs theo dõi hướng dẫn, ghi nhận công thức.
Ví dụ: Tính giá trị biểu thức:
A = ; B = 
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
- Hướng dẫn hs từ công thức cộng suy ra công thức biến tích thành tổng
- Gv hướng dẫn hs thực hiện ví dụ.
.
Công thức biến đổi tổng thành tích:
Hoạt động 4:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Hs theo dõi hướng dẫn, ghi nhận công thức.
Ví dụ:
a) Tính: A = 
b) Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có: 
sinA + sinB + sinC = 
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
- Hướng dẫn hs đặt u = a-b, v= a+b để biến đổi cosu + cosv, sinu + sinv thành tích.
Gv hướng dẫn hs thực hiện ví dụ.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
C. Củng cố:
- Nhắc lại công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích.
D. Dặn dò:
- Học bài
- Làm bài tập về nhà: 3,4,5,6,7,8 SGK/154.
LUYỆN TẬP : CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Số tiết : 2
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
ÔN TẬP CHƯƠNG VI
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT TRONG CHƯƠNG NÀY :
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Số tiết 5
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
BÀI 1: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG
TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC
Số tiết 3
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: 	- Định li cos, sin trong tam giác và các hệ quả.
	- Các công thức tính độ dài trung tuyến và diện tích tam giác.
	- Vận dụng:	- dùng định lí và công thức trên để giải các bài toán chứng minh và 	tính toán
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
	- Gv: Bảng phụ (hay phiếu học tập) ghi sẵn yêu cầu đối với hs nhu các vd, bài 	toán ngoài SGK.
	- Hs: Soan bài, làm bài theo y/c của Gv.
III. Các hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Hs1: 
- Hs2: 
Hoạt động 2: Dẫn vào bài:
- Gv chuẩn bị bảng phụ hay phiếu học tập ghi sẵn nội dung dẫn dắt vào bài học: có thể dùng nội dung trong SGK/46
- Học sinh chú ý và làm theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 3: Định lí cosin
a) Bài toán: SGK/47
- Gv nêu vấn đề: DABC, biết độ dài 2 cạnh và góc xen giữa, tính độ dài cạnh còn lại:
- Vẽ hình và gợi mở cho học sinh cách gỉai bài toán
- Nhắc lại hoặc yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cũ: hiệu 2 vectơ, độ dài vectơ,  
b) Định lí cosin
- Trong DABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c, em hãy viết kết quả bài toán trên theo cá ki hiệu đã cho
- Hãy phát biểu định lí cosin bằng lời
- Khi DABC vuông thì định lí cosin trở thành định lí quen thuôc nào?
- Hệ quả: Vậy nếu biết 3 cạnh của tam giác thì em có thể biết được 3 góc của tam giác không?
c) Áp dụng:
- Gọi ma, mb, mc là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C của tam giác.
- Vẽ hình và dẫn dắt, chứng minh công thức. Y/c hs viết lại công thức.
- Cho tam giác ABC có a = 7cm, b = 8cm, c = 6cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến ma của tam giác ABC đã cho.
d) Ví dụ:
- GV cho 2 ví dụ, có thể lấy ví dụ trong SGK/49
- Huớng dẫn chậm, rõ giúp hs nắm vững bài ngay từ những ví dụ đầu tiên
- Có thể chia nhóm là bài hoặc dùng phiếu học tập.
- Hs theo dõi SGK
- Chú ý nghe đặt vấn đề
- Làm và trả lới các câu hỏi theo hướng dẫn của Gv
- Bình phương đd đoạn thẳng = bpđd vectơ và quy tắc hiệu 2 véctơ
- Khai triển HĐT
- Tích vô hướng của hai vectơ
- Đd vectơ
- Bình phương một cạnh trong tam giác bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại trừ hai lần tích hai canh với cosin của góc xen giữa hai cạnh ấy
- Khi DABC vuông chẳng hạn tại A, thì Â = 900 Þ cosA = 0 Þ a2 = b2 + c2: định lí Pitago
- Được, hs trình bày hệ quả như SGK/48
- hoc sinh làm bài, thảo luận, đặt câu hỏi thắc mắc đến Gv hoặc chất vấn bạn nếu có hình thức thảo luận.
- đọc kết quả và có thể giải thích mỗi bước làm
Hoạt động 4: Định lí sin
a) Định lí:
- Cho tam giác ABC vuông ở A nội tiếp trong đường tròn bán kính R và có BC = a, CA = b, AB = c. Chứng minh hệ thức
- Đây là câu hỏi Gv cho hs chuẩn bị ở nhà:
- Đối với tam giác ABC bất kì ta cũng có hệ thức trên đgl định lí sin trong tam giác
- Gv chứng minh và giảng giải cho hs định lí trên
? Cho DABC đều cạnh a. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp D đó:
b) Ví du:
- Gv cho 1vd áp dụng định lí sin, có thể dùng vd trong SGK/52
- DABC vuông tại A nên cạnh huyền BC là đường kinh đtròn ngọai tiếp D a = 2R
Þ 
- Ghi lại định lí SGK/51
- nghe, hiểu, theo dõi SGK
- Hs giải (dưới sự hướng dẫn, gợi mở của Gv) 
Hoạt động 5: Công thức tính diện tích tam giác:
a) Công thức:
- Kí hiệu ha, hb, hc là các đường cao của tam giác ABC lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C và S là diện tích tam giác đó
- Hãy việt các CT tính diện tích tam giác theo một cạnh và đường cao tương ứng
- Gv và học sinh cùng chứng minh các CT tính diện tích còn lại:
- Gv hứong dẫn từng bước việc hình thành công thức
- Ta thừ nhận CT Hê-rông (5)
b) Ví dụ:
- VD1: a = 13, b = 14, c = 15. Tính S, r, R.
- VD2: a = 2, b = 2, C = 300. Tính c, A, S.
	(1)
 (2)
 R: bkính đtròn ngoại tiếp D (3)
S = pr r: bkính đtròn nội tiếp D	(4)
	P: nửa chu vi tam giac
 (5)
S = 84(dvdt), r = 4, R = 8,125
c = 2, A = 1200, S = (dvdt) 
Hoạt động 6: giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc
a) Giải tam giác:
- Là tìm một số yếu tố của tam giác khi biết một số yếu tố khác
- Thường sử dụng các hệ thức đã được nêu trongbài học trên
- Các vd: SGK/56, có thể dùng những vd khác.
b) Ứng dụng vào việc đo đạc:
- Gv nêu hai bài toán
- Hước dận Hs giải.
- Hs hiểu thế nào là giải tam giác
- Nghe, hiểu
- Thực hiện gỉai theo hướng dẫn của Gv.
- Học sinh làm theo hương dẫn của Gv và thấy được ứng dụng bài học vào thự tế.
Hoạt động 7: Củng cố:
Nhắc lại định lí cosin, định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác.
Làm Btập 1, 2 /59 SGK
Hoạt động 8: Dặn dò
- Học bài và làm các BT còn lại trong SGK/59
LUYỆN TẬP: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Số tiết: 3
CHỦ ĐỀ BÁM SÁT TRONG CHƯƠNG NÀY : GIẢI TAM GIÁC
Số tiết: 4

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoanDaisoCB10HKII.doc