Giáo án Đại số 10 cơ bản kì 2 - Trường THPT Yên Phong số 2

Giáo án Đại số 10 cơ bản kì 2 - Trường THPT Yên Phong số 2

§2 :BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

(tiếp theo)

I.MỤC TIÊU :

1.Về kiến thức:Giúp học sinh

- Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT.

- Nắm được các phép biến đổi tương đương.

2.Về kĩ năng: Giúp học sinh

- Giải được các BPT đơn giản.

- Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT.

- Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số.

 

doc 43 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1450Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản kì 2 - Trường THPT Yên Phong số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	 	Ngày soạn:
Tiết:36	 	Ngày dạy:..
 §2 :BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
(tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :
1.Về kiến thức:Giúp học sinh
- Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương.
2.Về kĩ năng: Giúp học sinh
- Giải được các BPT đơn giản.
- Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT.
- Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số.
3.Về tư duy và thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic.
- Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo.
-Học sinh cần phải biết hợp tác,sáng tạo trong khi học.Biết quy lạ thành quen.
II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: 3 – x ³ 0
- HS2: x + 1 ³ 0
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trị
(1)
Nội dung
(2)
GV: Gới thiệu khái niệm.
GV:Hai bpt sau có tương đương không ?
a) 3 – x ³ 0	b) x + 1 ³ 0 
HS:Không vì S1 ¹ S2
GV:Hệ bpt: tương đương với hệ bpt nào sau đây:
a) 	 b) 
c) 	 d) 
HS:
 Û 
III. Một số phép biến đổi bpt 
1. BPT tương đương
Hai bpt (hệ bpt) có cùng tập nghiệm đgl hai bpt (hệ bpt) tương đương.
GV: Giới thiệu khái niệm.
HS:Tìm hiểu khái niệm.
GV: GV giải thích thông qua ví dụ minh hoạ.
 Û 	Û –1 £ x £ 1
HS:Biến đổi các bất phương trình và chỉ ra phép biến đổi.
2. Phép biến đổi tương đương
Để giải một bpt (hệ bpt) ta biến đổi nó thành những bpt (hệ bpt) tương đương cho đến khi được bpt (hệ bpt) đơn giản mà ta có thể viết ngay tập nghiệm. Các phép biến đổi như vậy đgl các phép biến đổi tương đương.
GV: Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
(x+2)(2x–1) – 2 £ x2 + (x–1)(x+3)
HS: (x+2)(2x–1) – 2 £ x2 + (x–1)(x+3) 
 Û x £ 1
GV:Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
HS: Û x<1
GV:Giải bpt sau và nhận xét các phép biến đổi ?
HS: 
Û x > 
3) Cộng (trừ)
Cộng (trừ) hai vế của bpt với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bpt ta được một bpt tương đương.
4) Nhân (chia)
· Nhân (chia) hai vế của bpt với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị dương (mà không làm thay đổi điều kiện của bpt) ta được một bpt tương đương.
· Nhân (chia) hai vế của bpt với cùng một biểu thức luôn nhận giá trị âm (mà không làm thay đổi điều kiện của bpt) và đổi chiều bpt ta được một bpt tương đương.
5) Bình phương
Bình phương hai vế của một bpt có hai vế không âm mà không làm thay đổi điều kiện của nó ta được một bpt tương đương.
GV:Giới thiệu các chú ý và hướng dẫn HS thực hiện các ví dụ áp dụng.
HS:Đọc SGK
6) Chú ý ( SGK)
4- Củng cố:
- Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi thực hiện biến đổi bất phương trình.
5- Dặn dị: 
- Học thuộc lý thuyết.
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 / SGK.
Trao đổi, rút kinh nghiệm
Tiết 37: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN - LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 
Ngày dạy: .
I.MỤC TIÊU :
1.Về kiến thức:Giúp học sinh
- Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương.
2.Về kĩ năng: Giúp học sinh
- Giải được các BPT đơn giản.
- Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT.
- Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số.
3.Về tư duy và thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic.
- Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo.
-Học sinh cần phải biết hợp tác,sáng tạo trong khi học.Biết quy lạ thành quen.
II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Nêu điều kiện xác định của bất phương trình.
- HS2: Nêu các phép biến đổi bất phương trình.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV:Cho HS hoạt động nhĩm, mỗi nhĩm trả lời một câu. 
GV:Gọi đại diện các nhĩm trình bày.
HS:
Mỗi nhóm trả lời một câu.
a) x Ỵ R \ {0, –1}
b) x ¹ –2; 2; 1; 3
c) x ¹ –1
d) x Ỵ (–¥; 1]\ {–4}
GV:Nhận xét.
Bài tập 1/ SGK
a) 
 b) 
c) 
d) 
GV:Yêu cầu HS trình bày.
GV:Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
HS:
a) x2 + ³ 0, "x ³ –8
b) 
c) 
GV:Gọi HS nhận xét.
GV:Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2/ SGK: Chứng minh các BPT sau vô nghiệm:
a) x2 + £ –3
b)
c) 
GV:Yêu cầu HS chỉ ra các các phép biến đổi tương đương ứng với từng bất phương trình.
GV:Gọi HS trình bày.
HS:
a) Nhân 2 vế của (1) với –1
b) Chuyển vế, đổi dấu
c) Cộng vào 2 vế của (1) với (x2 + 1 ¹ 0, "x)
d) Nhân 2 vế của (1) với (2x + 1) (2x + 1 > 0, "x ³1)
GV:Cho HS nhận xét.
GV:Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3/ SGK: Giải thích vì sao các cặp BPT sau tương đương:
a) –4x + 1 > 0 (1) và 4x – 1 < 0 (2)
b) 2x2 +5 £ 2x – 1 	(1)
và 2x2 – 2x + 6 £ 0	(2)	
c) x + 1 > 0 	(1)
và x + 1 +>	(2)
d) ³ x 	(1)
và (2x+1)³ x(2x+1)	(2)
GV:Gọi 2 HS giải hệ bất phương trình.
HS:Giải hệ bất phương trình.
a) x Ỵ R;	S = (–¥; )
b) x Ỵ R;	S = (; 2)
GV:Cho HS nhận xét.
GV:Nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 5/ SGK: Giải hệ bất phương trình:
a) 
b) 
4- Củng cố:
Nhấn mạnh:
– Cách giải BPT.
– Cách biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số để kết hợp nghiệm.
5- Dặn dị: 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập ở SBT.
Trao đổi, rút kinh nghiệm
Tiết:38 §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Ngày soạn: . Ngày dạy: .
I.MỤC TIÊU :
1.Về kiến thức:Giúp học sinh
- Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất.
- Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng.
2.Về kĩ năng: Giúp học sinh
- Xét được dấu của nhị thức bậc nhất.
- Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng.
- Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khác.
3.Về tư duy và thái độ:
- Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng.
-Học sinh cần phải biết hợp tác,sáng tạo trong khi học.Biết quy lạ thành quen.
II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học.
2.Kiểm tra bài cũ : Cho f(x) = 3x + 5.
- HS1: Tìm x để f(x) > 0 ? 
- HS2: Tìm x để f(x) < 0 ?
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV:Giới thiệu nhị thức bậc nhất. 
HS:Nêu khái niệm nhị thức bậc nhất.
GV:Cho VD về nhị thức bậc nhất ? Chỉ ra các hệ số a, b ?
HS:Lấy ví dụ và xác định hệ số a và b.
I. Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
1 Nhị thức bậc nhất
Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) = ax + b với a ¹ 0.
Ví dụ: 
f(x) = 3x + 5
g(x) = – 2x + 1 
GV:Xét f(x) = 2x + 3
a) Giải BPT f(x) > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
b) Chỉ ra các khoảng mà trong đó f(x) cùng dấu (trái dấu) với a ?
HS:2x + 3 > 0 Û x > 
GV: Giới thiệu định lý.
HS:Phát biểu định lý
GV:Cần chú ý đến các yếu tố nào ?
HS:Hệ số a và giá trị 
GV:Đưa ra ví dụ, yếu cầu HS xét dấu các nhị thức bậc nhất. 
HS:Ghi ví dụ.
HS:Áp dụng xét dấu các nhị thức bậc nhất.
GV:Nhận xét.
2. Dấu của nhị thức bậc nhất
Định lí: Cho nhị thức f(x) = ax + b
· a.f(x) > 0 Û x Ỵ 
· a.f(x) < 0 Û x Ỵ 
Ví dụ: Xét dấu nhị thức:
a) f(x) = 3x + 2	
b) g(x) = –2x + 5
GV:Giới thiệu khái niệm xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất. 
HS:Đọc SGK.
GV:Đưa ra ví dụ và hướng dẫn HS thưc hiện.
HS:Ghi ví dụ. . 
HS:Lập bảng xét dấu cho các nhị thức theo hướng dẫn.
GV:Hướng dẫn HS cách ký hiệu giá trị khơng xác định trong bảng xét dấu. 
HS:Nắm vững các ký hiệu trong bảng xét dấu.
GV:Cho các nhĩm xét dấu f(x).
Gọi đại diện một nhĩm trình bày
HS:Đại diện một nhĩm trình bày.
GV:Cho các nhĩm nhận xét và so sánh. 
HS:Đưa ra các nhận xét.
GV:Nhận xét chung.
II. Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất. 
(SGK)
Ví dụ: Xét dấu biểu thức:
	f(x) = 
4- Củng cố:
- Cho HS thực hiện xét dấu biểu thức f(x) = (2x – 1 )( – x + 3 )
- Giải bài tập 1/ SGK.
5- Dặn dị: 
- Học thuộc lý thuyết.
- Xem lại các ví dụ.
- Làm các bài tập.
Trao đổi, rút kinh nghiệm
Tiết:39	 	
 §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tt)
Ngày soạn: .
Ngày dạy: ..
I.MỤC TIÊU :
1.Về kiến thức:Giúp học sinh
- Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất.
- Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng.
2.Về kĩ năng: Giúp học sinh
- Xét được dấu của nhị thức bậc nhất.
- Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng.
- Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khác.
3.Về tư duy và thái độ:
- Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng.
- Học sinh cần phải biết hợp tác,sáng tạo trong khi học.Biết quy lạ thành quen.
II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số lớp học.
2.Kiểm tra bài cũ: Xét dấu của các biểu thức sau:
- HS1: f(x) = x(x + 1)( x – 1)
- HS2: g(x) = .
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trị
(1)
Nội dung
(2)
GV:Thế nào là phương trình tích? 
HS:Nêu khái niệm phương trình tích.
GV:Giới thiệu dạng bất phương trình tích
GV:Đưa ra ví dụ 1 : Giải bất phương trình tích. HS:Nhận dạng bất phương trình tích.
HS:Ghi ví dụ.
GV:Hướng dẫn HS biến đổi về bất phương trình tích. 
HS:Biến đổi về bất phương trình tích.
GV:Yêu cầu HS lập bảng xét dấu.
HS:Lập bảng xét dấu biểu thức 
x(x + 1)( x – 1)
GV:Gọi HS lên bảng trình bày.
GV:Gọi HS xác định tập nghiệm.
HS:Tìm tập nghiệm của bất phương trình.
GV:Nhận xét.
GV:Cho HS thực hiện 4
HS:Thực hiện 4.
III) ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH:
1. Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
* Ví dụ 1: Giải bất phương trình
x – x3 > 0 => x(x + 1)( x – 1) > 0
x	- -1 0 1 +
x	–	 – 0 +	+
x + 1	 – 0 +	+	+
x – 1 	–	–	 – 0 +
x – x3	 – 0 + 0 – 0 +
Vậy x 
GV:Nêu VD và cho HS nhận dạng bất phương trình. 
HS:Nhận dạng bất phương trình.
GV:Để giải bất phương trình ta phải làm gì ?
HS:Tìm điều kiện xác định.
GV:Hướng dẫn HS quy đồng.
Gọi HS biến đổi.
HS:Thực hiện phép biến đổi.
GV:Yêu cầu HS lập bảng xét dấu. 
HS:Lập bảng xét dấu. biểu thức 
GV:Gọi HS lên bảng trình bày.
GV:Gọi HS xác định tập nghiệm. 
HS:Tìm tập nghiệm của bất phương trình.
GV:Nhận xét.
* Ví dụ 2: Giải bất phương trình
ĐK: 
x	- 2 
–2x +5	+	 + 0 –
x – 2 	 – 0 +	 +
	 –	 + 0 –
Vậy 
GV:Giới thiệu ví dụ 3.
HS:Ghi ví dụ.
GV:Cho ... Phương pháp giảng dạy:
 Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhĩm
III. Chuẩn bị: 
 + GV: Giáo án + máy chiếu + phần mềm GSP.
 + HS: Vở ghi + đồ dùng học tập.
IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy:
A. Các hoạt động: 
 + Hoạt động 1: Đơn vị đo gĩc và cung trịn, độ dài cung trịn.
 + Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhĩm.
 + Hoạt động 3: Khái niệm gĩc lượng giác và số đo của chúng.
 + Hoạt động 4: Học sinh hoạt động theo nhĩm.
 + Hoạt động 5: Củng cố.
B. Tiến trình bài day:
 + Hoạt động 1: Đơn vị đo gĩc và cung trịn, độ dài cung trịn.
*Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội Dung
GV: Để đo gĩc ta dùng đơn vị gì? 
HS: Độ.
GV:Thế nào là số đo của một cung trịn? 
HS: Số đo của một cung trịn là số đo của gĩc ở tâm chắn cung đĩ.
GV:Đường trịn bán kính R cĩ độ dài và cĩ số đo bằng bao nhiêu ? 
HS: Đường trịn bán kính R cĩ độ dài bằng và cĩ số đo bằng 3600.
GV:Nếu chia đường trịn thành 360 phần bằng nhau thì mỗi cung trịn này cĩ độ dài và số đo bằng bao nhiêu ? 
HS: Mỗi cung trịn này sẽ cĩ độ dài bằng và cĩ số đo 10.
GV:Cung trịn bán kính R cĩ số đo a0 (0£ a £ 360) cĩ đồ dài bằng bao nhiêu?
 HS: Cĩ độ dài .
GV:Số đo của đường trịn là bao nhiêu độ? HS: 
GV:Cung trịn bán kính R cĩ số đo 720 cĩ độ dài bằng bao nhiêu? 
HS: 
GV:Cho HS làm H1/SGK.
HS: Một hải lí cĩ độ dài bằng: 
GV:Giới thiệu ý nghĩa đơn vị đo gĩc rađian và định nghĩa.
HS: Theo dõi.
GV:Tồn bộ đường trịn cĩ số đo bằng bao nhiêu rađian? 
HS: 2p rad.
GV:Cung cĩ độ dài bằng l thì cĩ số đo bằng bao nhiêu rađian?
HS: 
GV:Cung trịn bán kính R cĩ số đo a rađian thì cĩ độ dài bằng bao nhiêu? 
HS: 
GV:Nếu R=1 thì cĩ nhần xét gì về độ dài cung trịn với số đo bằng rađian của nĩ?
HS: Độ dài cung trịn bằng số đo rađian của nĩ.
GV:Gĩc cĩ số đo 1 rađian thì bằng bao nhiêu độ? 
HS: 
GV:Gĩc cĩ số đo 1 độ thì bằng bao nhiêu rađian? 
HS: 
GV:Giả sử cung trịn cĩ độ dài l cĩ số đo độ là a và cĩ số đo rađian là a. Hãy tìm mối liên hệ giữa a và a ?
HS: 
hay hay 
1. Đơn vị đo gĩc và cung trịn, độ dài của cung trịn
a) Độ:
Cung trịn bán kính R cĩ số đo a0 (0£ a £ 360) cĩ đồ dài bằng 
b) Radian:
* Định nghĩa: (SGK)
+Cung trịn cĩ độ dài bằng R thì cĩ số đo 1 rad.
+ Gĩc ở tâm chắn cung 1 rađian gọi là gĩc cĩ số đo 1 rađian.
- Cung cĩ độ dài bằng l thì cĩ số đo rađian là: 
- Cung trịn bán kính R cĩ số đo a rađian thì cĩ độ dài:
*Quan hệ giữa số đo rađian và số đo độ của một cung trịn:
hay hay 
 + Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhĩm.
Hoạt động của thầy và trị
(1)
Nội Dung
(2)
GV:Phát phiếu học tập cho các nhĩm. 
HS: Hoạt động theo nhĩm.
GV:Gọi các nhĩm nêu kết quả của nhĩm mình. HS: Nêu kết quả.
GV:Gọi các nhĩm khác nhận xét. 
HS: Nhận xét.
GV:Tổng kết và đánh giá.
Trong phiếu học tập
 Phiếu học tập 1:
 Câu hỏi 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Số đo của cung trịn phụ thuộc vào bán kính của nĩ.
Độ dài của cung trịn tỉ lệ với số đo của cung đĩ.
Độ dài của cung trịn tỉ lệ với bán kính của nĩ.
Câu hỏi 2: Điền vào ơ trống:
Số đo độ
-600
-2400
31000
Số đo rađian
 + Hoạt động 3: Khái niệm gĩc lượng giác và số đo của chúng.
Hoạt động của thầy và trị
(1)
Nội Dung
(2)
GV:Nêu nhu cầu cần phải mở rộng khái niệm gĩc. HS: Theo dõi.
GV:Nêu khái niệm quay một tia Om quanh một điểm O theo chiều dương , chiều âm.
HS: Theo dõi.
GV:Nêu khái niệm gĩc lượng giác và số đo của gĩc lượng giác. 
HS: Theo dõi.
GV:Mỗi gĩc lượng giác được xác định khi biết các yếu tố nào? 
HS: Mỗi gĩc lượng giác gốc O được xác định khi biết tia đầu, tia cuối và số đo độ (hay số đo rađian) của nĩ.
GV:giải thích cho HS ví dụ 2/SGK. 
HS: Theo dõi.
GV:Cho HS làm /SGK.
HS: Hai gĩc lượng giác cịn lại cĩ số đo lần lượt là và .
GV:Tổng quát, nếu một gĩc lượng giác cĩ số đo a0 (hay a rad) thì mọi gĩc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nĩ cĩ số đo bao nhiêu ? 
HS: Cĩ số đo bằng a0 +k3600 (hay 
a+k2p rad), với k là một số nguyên và mỗi gĩc ứng với mỗi giá trị của k.
GV:Nếu gĩc hình học uOv cĩ số đo bằng a0 thì các gĩc lượng giác cĩ tia đầu là Ou và tia cuối là Ov cĩ số đo bằng bao nhiêu; cĩ tia đầu là Ov và tia cuối là Ou cĩ số đo bằng bao nhiêu ? 
HS: *Cĩ số đo bằng a0 
HS: k3600 
HS: Cĩ số đo bằng - a0 
HS: k3600
2. Gĩc và cung lượng giác
a) Khái niệm gĩc lượng giác và số đo của chúng:
*Định nghĩa: (SGK)
*Kí hiệu: (Ou, Ov)
*Kết luận: Mỗi gĩc lượng giác gốc O được xác định khi biết tia đầu, tia cuối và số đo độ (hay số đo rađian) của nĩ.
* Tổng quát: (SGK)
+ Hoạt động 4: Học sinh hoạt động theo nhĩm.
Hoạt động của thầy và trị
(1)
Nội Dung
(2)
GV:Phát phiếu học tập cho các nhĩm.
HS: Hoạt động theo nhĩm.
GV:Gọi các nhĩm nêu kết quả của nhĩm mình. HS: Nêu kết quả.
GV:Gọi các nhĩm khác nhận xét. 
HS: Nhận xét.
GV:Tổng kết và đánh giá.
 Phiếu học tập 2: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
 a) Gĩc lượng giác (Ou, Ov) khác gĩc lượng giác (Ov, Ou).
 b) Gĩc lượng giác (Ou, Ov) cĩ số đo dương thì mọi gĩc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nĩ cĩ số đo dương.
 c) Hai gĩc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou’, Ov’) cĩ số đo khác nhau thì các gĩc hình học uOv, u’Ov’ khơng bằng nhau.
 d) Hai gĩc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou’, Ov’) cĩ số đo sai khác một bội nguyên của 2p thì các gĩc hình học uOv, u’Ov’ bằng nhau.
 e) Hai gĩc hình học uOv, u’Ov’ bằng nhau thì số đo của các gĩc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou’, Ov’) sai khác nhau một bội nguyên của 2p.
 + Hoạt động 5: Củng cố tồn bài.
 Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau
 Câu 1: Đổi sang rađian gĩc cĩ số đo 1080 là: 
 A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 2: Đổi sang độ gĩc cĩ số đo là:
 A. 2400	B. 1350	C. 720	D. 2700
 Câu 3: Cho hình vuơng ABCD cĩ tâm O. Số đo của gĩc lượng giác (OA, OB) bằng:
A. 450 + k3600	B. 900 + k3600	
C. –900 + k3600	D. –450 + k3600	
*Bài tập về nhà: 2; 3; 4; 5; 6; 7 (SGK)
 - Đọc trước bài mới ở nhà.
Rĩt kinh nghiƯm:
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tuần:	 NS: 
Tiết:54	 	ND:
§ 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
I. Mục tiêu: 
1)Về kiến thức:
Qua bài học HS cần:
- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một gĩc (cung); bảng giá trị lượng giác của một số gĩc thường gặp.
- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một gĩc.
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các gĩc cĩ liên quan đặc biệt: bù nhau, đối nhau, hơn kém nhau .
- Biết ý nghĩa hình học của tang và cơtang.
2)Về kỹ năng:
- Xác định được giá trị lượng giác của một gĩc khi biết số đo của gĩc đĩ.
- Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung khi điểm cuối M nằm ở các gĩc phần tư khác nhau.
- Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một gĩc để tính tốn, chứng minh các hệ thức đơn giản.
- Vận dựng được cơng thức giữa các giá trị lượng giác của các gĩc cĩ liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối mhau, hơn kém nhau gĩc vào việc tính giá trị lượng giác
3) Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị :
HS : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp.
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập.
Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhĩm.
III. Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhĩm. 
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội Dung
HĐ1:
Tìm hiểu về giá trị lượng giác của cung 
HĐTP1:
GV: gọi một HS lên bảng trình bày kết quả của ví dụ HĐ 1.
HS: lên bảng trình bày nhắc lại khái niệm giá trị lượng giác của gĩc và vẽ hình minh họa
GV: gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV:Ta cĩ thể mở rộng giá trị lượng giác cho các cung và gĩc lượng giác 
HĐTP2:
GV: vẽ hình, phân tích và nêu định nghĩa giá trị lượng giac của cung 
GV: cho HS xem chú ý ở SGK.
HS: chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HĐTP3: 
GV:cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 trong SGK.
GV: gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) 
HS: thảo luận theo nhĩm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (cĩ giải thích).
GV: nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải bằng cách biểu diễn trên đường trịn lời giải để chỉ dẫn đến hệ quả) 
HS: nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
1. Định nghĩa: (SGK)
Trên đường trịn luợng giác cho cung AM cĩ sđ AM = 
*Tung độ y = của điểm M gọi là sin của , ký hiệu: sin
*Hồnh độ x = của điểm M gọi là cơsin của , ký hiệu: cos
*Nếu cos, tỉ số gọi là tang của và ký hiệu: tan
 tan=
*Nếu sin, tỉ số gọi là cơtang của và ký hiệu: cot
cot=
Các giá trị sin, cos, tan, cot được gọi là các giá trị lượng giá của cung .
Trục tung là trục sin, trục hồnh là trục cơsin.
*Chú ý: xem SGK.
HĐ2: HĐTP1:
GV:Nếu các cung lượng giác cĩ cùng điển đầu và điểm cuối thì số đo của các cung đĩ như thế nào?
 HS: Nếu các cung lượng giác cĩ cùng điểm đầu và điểm cuối thì số đo của các cung đĩ sai khác nhau một bội của .
GV:Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết các cung cĩ cùng điểm đầu là A và điểm cuối là M thì sin của các cung này như thế nào? 
HS: sin của các cung này đều bằng độ 
GV:tương tự đối với cơsin. 
HS: cơsin đều bằng 
GV:Vậy ta cĩ như thế nào với nhau?
Tương tự đối với 
 HS: bằng nhau.
GV: yêu cầu HS xem nội dung hệ quả trong SGK và GV ghi cơng thức lên bảng
GV: phân tích để chỉ ra các hệ quả 3, 4, 5 và 6 tương tự SGK. 
HS: chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức và trả lời các câu hỏi
HĐTP2:
GV: yêu cầu HS xem bảng về dấu của các giá trị lượng giác trong SGK.
GV:Tương tự cho HS xem bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. 
HS: xem bảng về dấu của các giá trị lượng giác trong SGK.
2. Hệ quả: SGK
3) Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt: (SGK)
HĐ3:
HĐTP1: tìm hiểu về ý nghĩa hình học của tang và cơtang:
GV:vẽ đường trịn lượng giác và hướng dẫn nhanh về ý nghĩa hình học của tang và cơtang. HS: chú ys theo dõi để lĩnh hội kiến thức...
HĐTP2: 
GV: cho HS thảo luận theo nhĩm để tìm lời giải ví dụ HĐ4 trong SGK.
GV:Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS: thảo luận theo nhĩm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày...
GV:Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) 
HS: nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS: trao đổi để rút ra kết quả:...
GV: nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung.
II. Ý nghĩa hình học của tang và cơtang:
1) Ý nghĩa hình học của tan:
Hình 50:
tan
 được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ trên trục t’At. Trục t’At được gọi là trục tang.
2) Ý nghĩa hình học của cơtang:
(Tương tự tang – Xem SGK)
HĐ4; Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
 - Nhắc lại định nghĩa và hệ quả về giá trị lượng giác của cung , bảng về dấu và các giá trị lượnggiác của cung đặc biệt.
 - Nhắc lại ý nghĩa hình học của tang và cơtang.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK; xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 1 và 2 SGK.
Rĩt kinh nghiƯm:
 -----------------------------------˜&™------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DS 10-ki 2.doc