Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 17 đến 26: Chương III

Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 17 đến 26: Chương III

 § 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH.

I / MỤC TIÊU :

Nắm được khái niệm phương trình một ẩn, điều kiện của phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả. Biết xác định điều kiện của phương trình.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

 

doc 11 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1432Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 17 đến 26: Chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Tiết PPCT : 17 & 18
	§ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH.
I / MỤC TIÊU :
Nắm được khái niệm phương trình một ẩn, điều kiện của phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả. Biết xác định điều kiện của phương trình.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 17.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Thí dụ về PT một, hai ẩn.
ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0. 
I/ KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH.
Phương trình một ẩn.
Thí dụ về mệnh đề chứa biến 5x -7 = 0. Khi nào mệnh đề đúng, khi nào mệnh đề sai?
Phương trình một ẩn : f(x) = g(x).
Nghiệm của phương trình.
Giải phương trình. (Phương trình vô nghiệm)
Điều kiện của phương trình.
Hoạt động 2 : f(x) có nghĩa; g(x) có nghĩa.
Điều kiện để f(x) và g(x) có nghĩa.
ĐK : ( phép giao Ç)
Hoạt động 3 : f(x) và g(x) có nghĩa.
Sử dụng thí dụ của hoạt động 2, hướng dẫn học sinh sang hoạt động 3. Yêu cầu học sinh nhận xét sự khác nhau giữa hoạt động 2 và hoạt động 3.
Phương trình nhiều ẩn.
Hướng dẫn học sinh xem SGK.
Thường kí hiệu ẩn số là x, y, z, . . .
Phương trình chứa tham số.
Hướng dẫn học sinh xem SGK.
Thường kí hiệu tham số là a, b, m, . . .
5x - 7 = 0, x2 - 3x + 2 = 0, . . .
Học sinh trả lời câu hỏi.
Vế trái có nghĩa khi x ¹ 2.
Vế phải có nghĩa khi x ³ 1.
a) 2 - x ³ 0.
b) 
 ó xÎ[1;2) È (2;+¥)
Học sinh xem SGK.
DẶN DÒ :
Xem lại lớp 9 về phương trình bậc nhất, bậc hai.
Đọc trước II/ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ.
	TIẾT 18.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Phương trình một ẩn : f(x) = g(x). Nghiệm của phương trình. Giải phương trình. Điều kiện của phương trình.
II/ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ.
Hoạt động 4 : Kiểm tra hai tập nghiệm của hai phương trình.
Phương trình tương đương.
Hai phương trình tương đương.
Bài tập 1, 2 là các câu hỏi KTM, yêu cầu học sinh trả lời. Liên hệ đến định nghĩa hai phương trình tương đương, chú ý tập nghiệm của các phương trình.
Phép biến đổi tương đương.
f(x) = g(x) ó f1(x) = g1(x)
Hoạt động 5 : Tìm sai lầm trong biến đổi phương trình.
Phương trình hệ quả.
f(x) = g(x) => f1(x) = g1(x)
Nghiệm ngoại lai.
Thí dụ
Bài tập 3.
Tìm ĐK của phương trình.
Biến đổi phương trình ( ó , => )
Kiểm tra nghiệm thỏa ĐK (hoặc nghiệm ngoại lai).
Bài tập 4.
Tương tự bài tập 3.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
 x2 + x = 0 (1) có T1 = {0, –1}
(2) có T2 = {0, –1}
Học sinh xem SGK.
3x = 2 ó x = 2/3
2x = 3 ó x = 3/2
3x + 2x = 2 + 3 ó x = 1
Phép biến đổi làm thay đổi ĐK của phương trình. Không đưa dến phương trình tương đương.
Học sinh xem SGK.
a) ĐK : 3 – x ³ 0 ( x £ 3 )
=> x = 1 thỏa ĐK : 3 – x ³ 0 ( x £ 3 )
b) ĐK : ó x = 2
 f(2) = g(2) là mệnh đề đúng
Tập nghiệm T = {2}.
DẶN DÒ :
Ôn tập lớp 9 về phương trình bậc nhất, bậc hai.
Xem trước §2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
 Ngày soạn : 
Tiết PPCT : 19 & 20 & 21
	§ 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
	PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
I / MỤC TIÊU :
Ôn tập kiến thức đã học ở lớp 9 về phương trình bậc nhất, bậc hai và hướng dẫn học sinh giải phương trình quy về bậc nhất, bậc hai.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 19.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Phương trình một ẩn : f(x) = g(x). Nghiệm của phương trình. Giải phương trình. Điều kiện của phương trình.
Phương trình tương đương, phương trình hệ quả.
I/ ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
Phương trình bậc nhất.
Cách giải và biện luận.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn các bước giải, biện luận phương trình : ax + b = 0.
Phương trình bậc hai.
Cách giải và công thức nghiệm.
Hoạt động 2 : Công thức thu gọn D’.
Định lí Vi–ét.
Lưu ý học sinh phân biệt giả thiết và kết luận của định lí Vi–ét. Định lí Vi–ét áp dụng cho phương trình bậc hai có nghiệm.
Hoạt động 3 : 
a.c < 0
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
mx – 4m = 5x –2
mx – 5x = 4m – 2
(m – 5)x = 4m – 2
m – 5 ¹ 0
m – 5 = 0
b’ = 2b, D’= b’2 –ac 
a.c D > 0, x1.x2 < 0
x1.x2 a.c < 0
DẶN DÒ :
Xem trước II/ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
Chuẩn bị bài tập 1, 2, 3 trang 62.
	TIẾT 20.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Phương trình ax + b = 0. Phương trình bậc hai, định lí Vi–ét.
Yêu cầu học sinh giải bài tập 1,2.
 ( Tương tự hoạt động 1 – tiết 19 )
II/ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Thí dụ.
Cách giải 2 trong SGK nên hướng dẫn học sinh sử dụng hằng đẳng thức a2 – b2 = (a + b)(a – b)
Phân tích hai cách giải.
Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
Thí dụ.
ĐK của phương trình.
Hướng dẫn học sinh nhận xét : nếu x là nghiệm của phương trình thì x ³ 3/2 và x – 2 > 0.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
1a) ĐK : x ¹ –3/3. Nghiệm x = –23/16.
1b) ĐK : x ¹ ± 3. Vô nghiệm.
2a) (m – 3)x = 1 + 2m
m ¹ 3 : 
m = 3 : Vô nghiệm.
Học sinh xem SGK.
Nêu nhận xét về hai cách giải.
Nhận xét loại nghiệm ngoại lai.
DẶN DÒ :
Bài tập 3 giải theo nhóm. Học sinh khá giỏi giải bài tập 3, trao đổi và hướng dẫn các bạn trong nhóm cách giải. Học sinh yếu kém của nhóm sẽ lên bảng giải, các học sinh khác của nhóm góp ý, trả lời câu hỏi của giáo viên về cách giải.
Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
Bài tập 4, 5, 6, 7 trang 62, 63.
	TIẾT 21.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Phương trình ax + b = 0. Phương trình bậc hai, định lí Vi–ét.
Bài tập 3.
Hoạt động nhóm giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Kiểm tập các học sinh trong nhóm.
Nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh nêu trình tự các bước giải, giải thích cách giải.
Chú ý điều kiện của bài toán.
Bài tập 4. Phương trình trùng phương : 
 ax4 + bx2 + c = 0 (a ¹ 0)
Bài tập 5. Hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT.
Dùng phân số (không dùng hỗn số) :
MODE . . . (disp) (d/c) 2.
Dùng dấu phẩy (,) thập phân :
MODE . . . (disp) (comma) 2.
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba :
MODE . . . (Fix) 3.
Nếu cần bỏ chọn Fix 3 thì bấm :
MODE . . . (Fix) (Norm) 3 1.
Bài tập 6. 
Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
(Tương tự thí dụ 1 trang 59).
Bài tập 7. 
Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
(Tương tự thí dụ 2 trang 60).
Lưu ý sai lầm thường gặp của học sinh :
!
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Gọi x là số quít mỗi rổ. 
ĐK : xÎN, x > 30.
x + 30 = 
ó x2 – 63x + 810 = 0
x = 18 loại, x = 45 nhận.
a) x = ± 1, b) x = 
b) x1 » –0,387 , x2 » 1,721
c) x1 » –1 , x2 = » –1,333
d) x1 » 1,079 , x2 » –0,412
a) x = –1/5 ; x = 5.
b) x = –1 ; x = –1/7.
a) ĐK : x ³ –6/5
=> x2 –17x + 30 = 0
Nghiệm x = 15 ( x = 2 loại )
b) ĐK : –2 £ x £ 3.
=> x2 – x – 2 = 0
Nghiệm x = –1 ( x = 2 loại )
DẶN DÒ :
Ôn tập lớp 9 về phương trình, hệ phương trình bậc nhất.
Đọc trước §3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.
Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
Ngày soạn : 
Tiết PPCT : 22 & 23 & 24
	§ 3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ
	HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.
I / MỤC TIÊU :
Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Biết giải toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 22.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu học sinh giải bài tập 5, 6, 7 trang 62 (bài tập đã sửa).
I/ ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.
Phương trình bậc nhất hai ẩn.
ax + by + c = 0 (a2 + b2 ¹ 0)
Hoạt động 1 : 3x – 2y = 7 ó
Biểu diễn hình học tập nghiệm.
Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng 3x – 2y = 6.
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hoạt động 3 : 
Ôn tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Cách giải : PP cộng, PP thế.
Giải bằng PP cộng.
Học sinh nhận xét bài giải của bạn.
(1; –2),
(0; –7/2),
(7/3; 0), . . .
Học sinh vẽ hình.
ó
ó Hệ PT vô nghiệm.
DẶN DÒ :
Chuẩn bị bài tập 1, 2 trang 68.
Bài tập 3 giải theo nhóm (tương tự tiết 20).
Đọc trước II/ HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN.
	TIẾT 23.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu học sinh giải bài tập 1,2.
Bài tập 3.
Hoạt động nhóm giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Kiểm tập các học sinh trong nhóm.
Nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh nêu trình tự các bước giải, giải thích cách giải.
Chú ý điều kiện của bài toán.
II/ HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN.
Hệ phương trình.
Nghiệm của hệ phương trình.
Hướng dẫn học sinh xem SGK. Chú ý hệ phương trình dạng tam giác. Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gau–xơ.
Hoạt động 4 : Giải hệ PT (5).
Hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình dạng tam giác.
Bài tập 5.
Hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình bằng phương pháp Gau–xơ.
1) Hệ PT vô nghiệm
2) a) (11/7; 5/7) , b) (9/11; 7/11)
3) Gọi x(đồng), y(đồng) lần lượt là giá tiền một quả quít, cam.
ĐK : x, y là số dương.
 ó 
Xem SGK.
 ó 
 ó ó
DẶN DÒ :
Bài tập 4, 6 phân theo nhóm (tương tự tiết 20).
Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
	TIẾT 24.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Phương pháp giải hệ PT bậc nhất hai ẩn.
Phương pháp giải hệ PT bậc nhất ba ẩn (Phương pháp Gau–xơ).
Bài tập 4.
Hoạt động nhóm giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Kiểm tập các học sinh trong nhóm.
Nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh nêu trình tự các bước giải, giải thích cách giải.
Chú ý điều kiện của bài toán.
Bài tập 6.
Tương tự bài tập 4.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
4) Gọi x, y lần lượt là số áo sơ mi dây chuyền thứ nhất, thứ hai may được trong ngày đầu.
ĐK : x, y nguyên dương.
 ó 
6) Gọi x, y, z lần lượt là giá tiền (ngàn đồng) của áo sơ mi, quần, váy.
ĐK : x, y, z là số dương.
 ó 
DẶN DÒ :
Bài tập 7, 8 trang 68, 69.
Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
Ngày soạn : 
Tiết PPCT : 25
	§ LUYỆN TẬP.
I / MỤC TIÊU :
Hướng dẫn học sinh biết sử dụng MTBT (tương đương CASIO fx 500MS, 570MS) để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ :
Phương pháp giải hệ PT bậc nhất hai ẩn.
Phương pháp giải hệ PT bậc nhất ba ẩn (Phương pháp Gau–xơ).
Bài tập 7. Hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT.
Dùng phân số (không dùng hỗn số) :
MODE . . . (disp) (d/c) 2.
Dùng dấu phẩy (,) thập phân :
MODE . . . (disp) (comma) 2.
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba :
MODE . . . (Fix) 2.
Nếu cần bỏ chọn Fix 2 thì bấm :
MODE . . . (Fix) (Norm) 3 1.
Giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn :
fx 500MS : MODE MODE (EQN) 1 2.
fx 570MS : MODE MODE MODE (EQN) 1 2.
(Không giải hệ PT thì bấm MODE 1)
Giải hệ ba PT bậc nhất ba ẩn :
fx 500MS : MODE MODE (EQN) 1 3.
fx 570MS : MODE MODE MODE (EQN) 1 .
(Không giải hệ PT thì bấm MODE 1)
Học sinh khác nhận xét, góp ý cho kiến thức và bài giải của bạn.
b) 
d) 
DẶN DÒ :
Ôn tập chương III.
Bài tập ôn chương III trang 70,71.
Ngày soạn : 
Tiết PPCT : 26
	ÔN TẬP CHƯƠNG III.
I / MỤC TIÊU :
Ôn tập và rèn luyện cho học sinh cách giải và biện luận các phương trình dạng ax + b = 0, ax2 + bx +c = 0, các phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi, thước vẽ parabol  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Các bài tập 1, 2 là các các câu hỏi KTM. 
Bài tập 3.
Tương tự bài tập 3 trang 57.
Bài tập 4.
Tương tự bài tập 1 trang 62.
Bài tập 5.
Yêu cầu một học sinh giải bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp thế, học sinh khác giải bằng MTBT để kiểm tra kết quả (ghi kết quả bằng phân số, số thập phân đã làm tròn).
Tương tự bài tập 2 trang 68.
Bài tập 7.
Yêu cầu một học sinh giải bằng phương pháp Gau–xơ, học sinh khác giải bằng MTBT để kiểm tra kết quả (ghi kết quả bằng phân số, số thập phân đã làm tròn)
Tương tự bài tập 5, 7 trang 68, 69.
Bài tập 11.
Tương tự bài tập 6 trang 62.
Học sinh xem SGK, đọc hiểu và trả lời các câu hỏi.
3) a) x = 6 ; b) vô nghiệm.
 c) x = ; d) vô nghiệm.
4) a) vô nghiệm; b) x = –1/9; c) x = 5/2.
5) a) ; b) 
 c) ; d) 
7) a) ; b) 
11) a) vô nghiệm; b) x = –4, x = –6/5.
DẶN DÒ :
Làm thêm bài tập 6, 8, 9, 10 (tương tự bài tập 3, 4 trang 68).
Xem thêm các bài tập trắc nghiệm trang 71.
Xem trước §1. BẤT ĐẲNG THỨC – Chương IV.

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong III dai so 10 co ban.doc