ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết pt hệ quả, nghiệm ngoại lai.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Sử dụng được phương trình hệ quả để giải phương trình.
3. Thái độ, tình cảm: Tích cực theo dõi bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: 6 – 10 – 20101 Ngày dạy: 20/10/2010 Lớp dạy: 10E1, 10E5 Tiết PPCT: 18 Tuần 9 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Biết pt hệ quả, nghiệm ngoại lai. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Sử dụng được phương trình hệ quả để giải phương trình. 3. Thái độ, tình cảm: Tích cực theo dõi bài học. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Hãy tìm điều kiện của các phương trình sau: a) b) Đáp số: a) b) . 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) - Cho hs đọc định nghĩa pt hệ quả SGK trang 56. - Gọi 1 hs lên bảng đặt đk của pt trong ví dụ 2. - Hãy nhân hai vế pt (1) cho . - So sánh với điều kiện của bài toán ta nhận nghiệm nào ? Hoạt động 2 (20’) - Gọi 2 hs lần lượt trả lời miệng bài tập 1 a, b SGK trang 57. - Kiểm tra và điều chỉnh câu trả lời của học sinh. - Gọi 4 hs lên bảng giải bài tập 3. - Cho hs nhân xét bài làm của bạn. - Kiểm tra bài làm của học sinh. - Xem SGK -(1) Điều kiện: . - Nhân hai vế pt (1) cho ta được: Phương trình đã cho có hai nghiêj. - Ta nhận nghiệm . Vậy pt đã cho có nghiệm là: . - 1a: Pt nhận được không phải là pt tương đương với các pt đầu tiên vì pt nhận được không có cùng tập nghiệm với pt ban đầu. 1b: Pt nhận được không là pt hệ quả của của các pt đầu vì nghiệm của những pt không phải là nghiệm của pt 5x=5. - 3a) , ĐK : so với đk thì 1<3 nên pt có nghiệm 3b) Đk hay x=2. Thay x = 2 vào pt ta được : Vậy x = 2 là nghiệm của pt. 3c) , ĐK So với đk ta được nghiệm của pt là . 3d) ĐK: Vậy pt vô nghiệm vì không có giá trị nào của thõa mãn đk pt. 4. Củng cố và dặn dò (3’) - Thế nào là phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương ,thế nào là phương trình hệ quả. - HD hs học ở nhà: + Giải bài tập 1, 3, 4 (HS TB), 5 (HS K – G) SBT trang 55. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: