Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 19: Đại cương về phương trình (tiết 2)

Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 19: Đại cương về phương trình (tiết 2)

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

 - Biết phương trình một ẩn, nghiệm của pt một ẩn. Điều kiện của một phương trình.

 - Phương trình nhiều ẩn. Phương trình tham số.

 - Hai phương trình tương đương, phương trình hệ quả.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

 - Tìm được điều kiện của một phương trình.

 - Vận dụng được hai pt tương đương để giải phương trình.

3. Thái độ, tình cảm: Tham gia phát ý kiến xây dựng bài học.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1328Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 19: Đại cương về phương trình (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 20/10/2010
Lớp dạy: 10E1, 10E5
Ngày soạn: 6 – 10 – 2010 
Tiết PPCT: 19
Tuần 10
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
	- Biết phương trình một ẩn, nghiệm của pt một ẩn.	 Điều kiện của một phương trình.
	- Phương trình nhiều ẩn. Phương trình tham số. 
	- Hai phương trình tương đương, phương trình hệ quả.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
	- Tìm được điều kiện của một phương trình. 
	- Vận dụng được hai pt tương đương để giải phương trình.
3. Thái độ, tình cảm: Tham gia phát ý kiến xây dựng bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
GV: Các em hãy cho vài ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn.
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (7’)
- Cho hs đọc định nghĩa phương trình một ẩn và chú ý ở phần SGK trang 53.
- Gọi 1 hs cho ví dụ về phương trình một ẩn.
- Nếu ta thay -2 vào pt đã cho, thì -2 gọi là gì của pt đã cho ?
Hoạt động 2 (12’)
- Cho pt: (1). Nếu ta thay vào vế trái pt (1) sẽ dẫn đến điều gì?
- Vế phải có nghĩa khi nào ?
- Vậy ta cần phải làm gì trước khi tiến hành giải phương trình.
- Gọi 2 hs lên bảng tìm điều kiện của phương trình đã cho ở H3.
Hoạt động 3 (5’)
- Cho các phương trình có nhiều ẩn:
- Gọi 1 hs lên bảng thay vào pt (1).
- Tương tự ta có là một nghiệm của pt (2).
- Giới thiệu một vài pt có chứa tham số:
Hoạt động 4 (10’)
- Ở câu a H4, ta đặt đk và quy đồng ở pt 2
Ở câu b H4 ta phần tích pt 1 ra bằng cách dùng hằng đẳng thức. Gọi 2 hs trả lời câu a, b H4.
- Cho hs xem định nghĩa hai pt tương đương SGK trang 55 và xem ví dụ 1.
- Cho hs xem định lí về các phép biến đổi tương đương và giải thích phần chú ý SGK trang 56.
- Gọi 1 hs trả lời H5.
- Kiểm tra bài làm của hs.
- Xem SGK.
- .
- Thay -2 vào ta được: điều này là đúng nên -2 là nghiệm của pt đã cho. 
- Vế trái pt vô nghĩa.
- Vế phải của pt có nghĩa khi: .
- Ta cần phải tìm điều kiện của ẩn để các vế pt đã cho có nghĩa.
- H3 a) .
Điều kiện:.
b) .
Điều kiện: 
- Thay vào pt (1) ta được:
Vậy là nghiệm của pt (1).
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Hai pt ở câu a có tập nghiệm bằng nhau.
Hai pt ở câu b có tập nghiệm không bằng nhau.
- Xem SGK.
- Sai lầm khi ta cộng hai vế biểu thức và rút gọn, nên phép biến đổi đó không là phép biến đổi tương đương.
4. Củng cố và dặn dò (6’)
- Nhắc lại các phép biến đổi tương đương.
- HD hs về nhà: + Khi giải pt thì bước đầu tiên ta làm gì ?
	 + Giải bài 1, 2, 3 ( HS TB), 4( HS K – G) SGK trang 57.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docĐC về pt T1.doc