Tiết PPCT: 1, 2
Tuần 1
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
§1 MỆNH ĐỀ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và hai mệnh đề tương đương.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó.
- Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa các kí hiệu và .
3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học.
Ngày soạn: Tiết PPCT: 1, 2 Tuần 1 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP §1 MỆNH ĐỀ I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và hai mệnh đề tương đương. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó. - Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học. - Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa các kí hiệu và . 3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) GV: Hãy xác định câu sau có phải là mệnh đề không: “Nếu Trái Đất không có nước thì không có sự sống”. GV: Mệnh đề trên so với những mệnh đề trước có gì khác nhau. GV: Ở đây mệnh đề P: “ Trái Đất không có nước”, mệnh đề Q: “Trái Đất không có sự sống”, thì mệnh đề đã cho có dạng là : “Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu: . GV: Gọi 1 hs trả lời ?5. GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thành lập hai mệnh đề kéo theo, rồi lên bảng trình bày. GV: Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai. Gọi 1hs đọc chú ý. GV: Cho học sinh đọc ví dụ 4, và phần lý thuyết ở cuối trang 6. GV: Cho học sinh đọc đề ?6 và gọi một hs lên bảng giải. Hoạt động 2 (15’) GV: Gọi một hs phát biểu mệnh đề và xác định tính đúng sai của câu a) ?7. GV: Gọi một hs phát biểu mệnh đề và xác định tính đúng sai của câu b) ?7. GV: Ta gọi mệnh đề là mệnh đề đảo của mệnh đề . Em có nhận xét gì qua hai câu a), b) của ?7. GV: Ta nói hai mệnh đề P và Q ở câu b) ?7 là hai mệnh đề tương đương, vậy thế nào là hai mệnh đề tương đương. GV: Cho học sinh đọc ví dụ 5 và xét xem có phải là mệnh đề tương đương không. Hoạt động 3 (10’) GV: Cho học sinh đọc các ví dụ 6, 7, 8, 9 và thực hiện các ?8, ?9, ?10, ?11. HS: Câu đã cho là đúng nên nó là một mệnh đề. HS: Mệnh đề đã cho gồm hai về, và là một câu nếuthì HS: Mệnh đề : “Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh”. HS: Thành lập các mệnh đề kéo theo và xác định tính đúng sai. HS: Xem SGK. HS: Định lí : “Nếu tam giác ABC có hai góc bằng thì ABC là một tam giác đều”. P là giả thiết, Q là kết luận. P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P. HS: Mệnh đề : “Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều” là mệnh đề sai. HS: Mệnh đề : “Nếu ABC là một tam giác cân và có một góc bằng thì ABC là một tam giác đều” là mệnh đề đúng. HS: Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng. HS: Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. HS: Đọc ví dụ 5 . HS: Xem SGK và trả lời. 3. Củng cố và dặn dò (3’) - Gọi hs cho các ví dụ về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, phủ định mệnh đề có chứa biến, cách lập mệnh đề phủ định chứa các kí hiệu . - Về nhà làm bài tập 4, 5, 6,7 SGK trang 9 – 10. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: