Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 26: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 3)

Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 26: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 3)

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Biết giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn.

 - Biết giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

 - Thành thạo các bước giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn.

 - Thành thạo các bước giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.

 - Biết giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

3. Thái độ, tình cảm: Tích cực giải bài tập.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 26: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 10/11/2010
Lớp dạy: 10E1, 10E5
Ngày soạn: 5 – 11 - 2010
Tiết PPCT: 26
Tuần 13
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn.
	- Biết giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
	- Thành thạo các bước giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn.
	- Thành thạo các bước giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.
	- Biết giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
3. Thái độ, tình cảm: Tích cực giải bài tập.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
	GV: Gọi 1 học sinh trình bày cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (20’)
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập 1 SGK trang 68.
- Gọi lần lượt 3 hs trình bày pp giải bài 2a, b, c
- Gọi 3 hs lên bảng giải bài tập 2a, b,c SGK trang 68.
- Hoàn chỉnh bài làm của hs.
- Gọi 1 hs nêu cách giải bài tập 3.
- Cho một em lên bảng trình bày bài giải.
- Nhận xét và đúc kết lại kiến thức.
Hoạt động 2 (15’)
- Gọi 1 hs nêu cách giải bài tập 5a.
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập 5a SGK trang 68.
- Kiểm tra bài làm của học sinh.
- Cho hs đọc đề bài tập 6. Hướng dẫn học sinh thiết lập hpt, gọi 1 hs lên bảng giải.
- Kiểm tra bài làm của hs.
- 1) Phương trình vô nghiệm vì: 
- Nêu cách giải các hệ ở bài tập 2.
- 2a) là nghiệm hpt.
2b) là nghiệm hpt.
2c) Hệ pt đã cho có nghiệm là: .
- Điều chỉnh sai sót của hs.
- Trình bày các thiết lập hệ pt bậc nhất hai ẩn
- Giải bài tập 3.
Vậy: giá một quả quýt là 800 đồng, giá một quả cam là 1400 đồng.
- Các em khác quan sát và điều chỉnh sai sót nếu có.
- Trình bày các bước giải.
5a) Vậy hpt đã cho có nghiệm là: .
- Giải bài tập 6.
- Các em khác quan sát và nhận xét bài làm của bạn.
4. Củng cố và dặn dò (3’)
	- Về nhà xem lại bài tập đã giải, giải các bài tập còn lại trong SGK.
	- HD hs học ở nhà: + Xem lại các pp giải các dạng pt chứa dấu trị tuyệt đối, chứa căn, hệ pt.
	 	 + Giải bài tập 3, 4, 5 SGK trang 70.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docPt,hpt bậc nhất nh ẩnT3.doc