PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn.
- Biết giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Thành thạo các bước giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn.
- Thành thạo các bước giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.
- Biết giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
3. Thái độ, tình cảm: Tích cực giải bài tập.
Ngày soạn: 10 – 11 – 2010 Tiết PPCT: 27 Ngày dạy: 17/11/2010 Lớp dạy: 10E1, 10E5 Tuần 14 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Biết giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn. - Biết giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Thành thạo các bước giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn. - Thành thạo các bước giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss. - Biết giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. Thái độ, tình cảm: Tích cực giải bài tập. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’): GV: Gọi 1 học sinh nhắc lại các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất, cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20’) - Cho học sinh xem bài tập 7 SGK trang 68. Hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi để giải các câu 7a, b và hướng dẫn học sinh làm tròn nghiệm. -Gọi 2 học sinh lên bảng dùng máy tính để giải bài 7a, b. - Kiểm tra cách giải của học sinh. - Gọi 2 học sinh lên bảng dùng máy tính để giải bài tập 2c, d SGK trang 68. - Kiểm tra bài làm của học sinh. Hoạt động 2 (15’) - Hướng dẫn học sinh bấm máy tính để giải bài 7c, d. Gọi 2 học sinh lên bảng giải. - Kiểm tra bài giải của học sinh. - Cho học sinh tiến hành bấm máy tính để giải lại bài tập 5 SGK xem có đúng với kết quả đã giải trước đó không ? - Học sinh chú ý lắng nghe và làm theo các bước của giáo viên hướng dẫn giải bài 7a, b. - Dùng máy tính để tìm nghiệm của hệ phương trình. 7a) Vậy là nghiệm của hệ phương trình đã cho. 7b) Vậy là nghiệm của hệ phương trình đã cho. - 2c) Vậy là nghiệm của hệ phương trình đã cho. 2d) Vậy là nghiệm của hệ phương trình đã cho. - Chú ý theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên. 7c) Vậy là nghiệm của hệ phương trình đã cho. 7d) Vậy là nghiệm của hệ phương trình đã cho. - Sử dụng máy tính để giải lại bài tập 5 SGK. 4. Củng cố và dặn dò (3’) - Xem lại bài học và các bài tập đã giải, giải các bài tập còn lại trong SGK. - HD hs học ở nhà: + Xem lại pp giải pt: chứa ẩn ở mẫu, chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa căn. + Giải bài tập: 4, 5, 7, 11 SGK trang 71. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: