BẤT ĐẲNG THỨC
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm và tính chất của các bất đẳng thức.
- Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số.
- Nắm được vài bất đẳng thức liên quan đến dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Vận dụng được tính chất của BĐT hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số BĐT đơn giản.
- Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân để chứng minh hoặc tìm GTNN, GTLN của biểu thức.
- Chứng minh được một số BĐT đơn giản có chứa dấu GTTĐ.
- Biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn BĐT .
Ngày dạy: 22 – 11 – 2010 Lớp: 10E1, 10E5 Ngày soạn: 10-11-2010 Tiết PPCT: 29 Tuần 15 BẤT ĐẲNG THỨC I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Biết khái niệm và tính chất của các bất đẳng thức. - Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. - Nắm được vài bất đẳng thức liên quan đến dấu giá trị tuyệt đối. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Vận dụng được tính chất của BĐT hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số BĐT đơn giản. - Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân để chứng minh hoặc tìm GTNN, GTLN của biểu thức. - Chứng minh được một số BĐT đơn giản có chứa dấu GTTĐ. - Biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn BĐT . II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10’) - Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời HĐ1. - Kiểm tra bài làm của học sinh. - Gọi 4 học sinh lên bảng trả lời HĐ2. - Điều chỉnh bài làm của học sinh. - Cho học sinh xem định nghĩa bất đẳng thức SGK trang 74. Hoạt động 2 (10’) - Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức hệ quả. Gọi 1 học sinh cho ví dụ về bất đẳng thức hệ quả đã học ở lớp 8. -Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức tương đương. - Hướng dẫn và gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh . Hoạt động 3 (15’) - Treo bảng phụ giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức. - Yêu cầu học sinh cho các ví dụ về các tính chất nêu trên của bất đẳng thức. - Kiểm tra và điều chỉnh kết quả của học sinh - Gọi 1 học sinh đọc chú ý SGK trang 76. Hoạt động 4 (5’) - Giới thiệu bất đẳng thức Côsi cho học sinh. - Chứng minh bất đẳng thức Côsi - a) 3,25 < 4 (đúng); b) (sai) c) (đúng). - . - Xem SGK. - Phát biểu khái niệm bất đẳng thức hệ quả. Ví dụ : a < b và b < c a < c. a < b, c a + c < b + c. - Chú ý lắng nghe. - Vậy: . - Chú ý theo dõi. - Ví dụ: 3 < 5 3 + 2 < 5 + 2 3 < 5 3. 2 < 5. 2 3 5. (–2) –5 < –3 (–5)3 < (–3)3 3 < 5 32 < 52 4 < 9 –27 < –8 - Phát biểu chú ý SGK. - Xem nội dung bất đẳng thức Cô-si SGK trang 76. - Chú ý theo dõi. 3. Củng cố và dặn dò (3’) - Gọi học sinh nhắc lại các khái niệm bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương và tính chất của bất đẳng thức. - HD hs học ở nhà: + Nắm vững bất đẳng thức Côsi. + Giải bài tập 1, 2, 3 SGK trang 79. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: