BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày dạy: Lóp: Ngày soạn: 16-12-2010 Tiết PPCT: Tuần 20 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20’) - Gọi 1 học sinh trả lời HĐ1 ? - Giới thiệu định nghĩa bất phương trình, hệ bất phương trình tương đường và phép biến đổi tương đương và trình bày lại cách giải ví dụ 1. - Viết ví dụ 2 lên bảng. Để giải bpt ở ví dụ 2, ta sẽ nhân phân phối của tích hai biểu thức và chuyển chúng về 1 vế. Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. - Kiểm tra bài làm của học sinh và cho học sinh đọc nhận xét SGK trang 83. - Cho học sinh đọc phép biến đổi tương đương về nhân hai vế của bpt với một biểu thức. - Viết ví dụ 3 lên bảng, để giải bất pt ở ví dụ 3 thì ta phải khử mẫu, gọi 1 học sinh nhận xét về mẫu thức của 2 vế của bpt ở ví dụ 3. - Theo quy tắc nhân ở trên, ta sẽ khử mẫu như thế nào và được một bpt tương đương như thế nào ? - Gọi 1 học sinh lên bảng giải ví dụ 3. Hoạt động 2 (20’) - Đưa ra cách giải tổng quát của bpt có dạng như ví dụ 4. - Trình bày cách giải của ví dụ 4 như phương pháp vừa nêu, gọi 1 học sinh nhận xét về 2 vế của biểu thức trong căn ở ví dụ 4. - Như vậy ta chỉ việc bình phương hai viết bpt ở ví dụ 4 mà không cần xét điều kiện , gọi 1 học sinh lên bảng giải. - Cung cấp phương pháp giải tổng quát của bất phương trình chứa căn bậc hai, cho học sinh giải bất phương trình ở ví dụ 7. - Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 5, 6. - Hai bất phương trình trong ví dụ 1 không tương đương vì chúng không có cùng tập nghiệm. - Theo dõi và ghi nhớ. - Vậy tập nghiệm của bất pt là: - Xem SGK. -. - Nhân 2 vế bpt cho biểu thức luôn dương và được bpt tương đương là: - Giải ví dụ 3. - Ghi nhớ. -. - Giải ví dụ 4. - Bất pt ở ví dụ 7 có dạng: và áp dụng phương pháp giáo viên vừa trình bày để giải. - Chú ý theo dõi. 3. Củng cố và dặn dò (3’) - HD hs hoc ở nhà: Xem lại các phương pháp giải các bất phương trình đã được nêu và giải các bài tập 1 đến 5 SGK trang 88. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: