Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 40: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tiết 2)

Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 40: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tiết 2)

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1654Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 cơ bản tiết 40: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Lớp:
Ngày dạy: Lớp:
Ngày soạn: 07-01-2011
Tiết PPCT: 40
Tuần 22
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (10’): 
GV: Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập sau: Hãy biểu diễn hình học của bpt bậc nhất hai ẩn sau:
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (22’)
- Giới thiệu định nghĩa hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Hãy biễu diễn hình học tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn sau:
Hệ bpt trên gồm mấy bpt bậc nhất hai ẩn.
- Muốn biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bpt trên ta làm thế nào ?
- Gọi 1 hs nêu lại phương pháp biểu diễn tập nghiệm của bpt: 
- Gọi 1hs lên bảng trình bày bài giải ví dụ 2.
- Tiến hành các bước như giải ví dụ 2, gọi 1 hs lên bảng giải H2.
- Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
Hoạt động 2 (8’)
- Cho học sinh đọc đề bài toán SGK trang 97.
- Nếu gọi x, y lần lượt là số tấn sản phẩm loại I, loại II sản xuất trong một ngày, khi đó tiền lãi mỗi ngày được xác lập như thế nào ?
- Hướng dẫn hs trình bày bài giải và nhấn mạnh rằng L đạt giá trị lớn nhất tại các đỉnh của tứ giác OAIC hình 31 SGK.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Đọc đề bài tập và suy nghĩ hướng giải.
Hệ đã cho gồm 4 bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Ta biểu diễn hình học từng tập nghiệm của bpt hai ẩn trong hệ, phần chung còn lại chính là tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
- Ta vẽ đường thẳng , lấy toạ độ của một điểm tuỳ ý không thuộc đường thẳng thay vào bpt đã cho để xác định tập nghiệm.
- Giải ví dụ 2.
- Ta có: 
Vẽ các đường thẳng: 
Thay toạ độ của điểm O vào các bpt đã cho ta được:
Vậy tập nghiệm của hệ bpt đã cho được biểu diễn bởi phần không tô đậm và bỏ đi đường thẳng 
- Đọc đề bài toán biết được giả thiết và yêu cầu của bài toán đặt ra.
- Tiền lãi mỗi ngày là: .
- Chú ý theo dõi và ghi nhớ.
4. Củng cố và dặn dò (3’)
	- Hiểu rõ các bước vẽ hình biểu diễn miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn, hệ bpt bậc nhất hai ẩn
	- HD hs học ở nhà: + Giải bài tập 2, 3 SGK ĐS 10 trang 99.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docT2Bpt bI 2an.doc