CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§1 : MỆNH ĐỀ
I- MỤC TIÊU :
- Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề.
II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên (GV): Các ví dụ về các mệnh đề, vận dụng thực tế.
- HS : sách giáo khoa( SGK)
III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HAF NỘI TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A & GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN TIẾN LONG LỚP GIẢNG DẠY: 10A4; 10A5; 10A6 TỔ : TOÁN HỌC NĂM HỌC : 2010 – 2011 Tuần 01: Ngày soạn: 14-08-2010 Ngày giảng 16-08-2010 CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 : MỆNH ĐỀ I- MỤC TIÊU : - Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo. - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề. II- CHUẨN BỊ: Giáo viên (GV): Các ví dụ về các mệnh đề, vận dụng thực tế. HS : sách giáo khoa( SGK) III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I Bài mới: Tiết 01: Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện hoạt động 1 Giới thiệu các quy ước của mệnh đề. Lấy các ví dụ về câu là mệnh đề và câu không là mệnh đề và cho HS xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. Cho HS thực hiện hoạt động 2, sau đó GV nhận xét. Cho HS đọc mục 2. Lấy các ví dụ về mệnh đề chứa biến. Cho HS tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. Cho HS thực hiện hoạt động 3, sau đó GV nhận xét. Quan sát tranh và so sánh các câu ở bên trái và bên phải. Nhận biết các câu là mệnh đề và các câu không là mệnh đề. Ghi các ví dụ và xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. Số 4 là số chẵn.( mệnh đề đúng) Số 3 là số vô tỷ. ( mệnh đề sai) Thực hiện hoạt động 2 Đọc mục I. 2 SGK Nhận biết mệnh đề chứa biến. Tìm hai giá trị thực của x và y để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai. Thực hiện hoạt động 3 I- Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến: 1. Mệnh đề: - Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Ví dụ : + Mệnh đề : Số 4 là số chẵn. Số 3 là số vô tỷ. + Không là mệnh đề : Số 4 là số chẵn phải không ? 2. Mệnh đề chứa biến: (SGK ) Ví dụ: x – 3 = 7 y < - 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định của một mệnh đề. Cho HS đọc ví dụ 1 ( SGK) và cho HS nhận xét hai câu nói của Nam và Minh. Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu và tính đúng sai của một phủ định của một mệnh đề. Lấy các ví dụ về mệnh đề và yêu cầu HS xác định phủ định của các mệnh đề đó. Sau đó đưa ra nhận xét về bài làm của HS Cho HS thực hiện hoạt động 4, sau đó GV nhận xét. Đọc ví dụ 1 và đưa ra nhận xét về hai câu nói của Nam và Minh. Nêu cách phát biểu một phủ định của một mệnh đề. Ghi các mệnh đề. Xác định phủ định của các mệnh đề đó. Thực hiện hoạt động 4. II- Phủ định của một mệnh đề: Ví dụ 1 : (SGK) * Kết luận : ( SGK) Ví dụ 2: : 3 là số hữu tỷ. : 3 không phải là số hữu tỷ. Q: 12 không chia hết cho 3. : 12 chia hết cho 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mệnh đề kéo theo. Cho HS đọc ví dụ 3 (SGK) Giới thiệu khái niệm về mệnh đề kéo theo. Cho HS thực hiện hoạt động 5, sau đó GV nhận xét. Chỉ ra sự đúng sai của mệnh đề P => Q. Lấy ví dụ 4 để minh hoạ. Giới thiệu mệnh đề P => Q trong các định lí toán học. Cho HS thực hiện hoạt động 6, sau đó GV nhận xét. Đọc ví dụ 3 (SGK) Phát biểu khái niệm. Thực hiện hoạt động 5 Đọc SGK Xem ví dụ 4 (SGK) Xác định P và Q trong các định lí toán học. Thực hiện hoạt động 6 III- Mệnh đề kéo theo: Ví dụ 3: (SGK) Khái niệm : (SGK) Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Ví dụ 4: (SGK) Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương. Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 7. Nhận xét các phát biểu về các mệnh đề Q => P và sự đúng, sai của các mệnh đề đó. Giới thiệu khái niệm về mệnh đề đảo. Cho HS nhân xét sự đúng, sai của các mệnh đề P =>Q và Q => P. Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét. Cho HS lấy ví dụ sau đó GV nhận xét. Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề tương đương . Cho HS đọc ví dụ 5 / SGK Thực hiện hoạt động 7 : phát biểu các mệnh đề Q => P và chỉ ra sự đúng, sai của chúng. Nắm được khái niệm về mệnh đề đảo. Đưa ra nhận xét. Lấy ví dụ. Phát biểu khái niệm hai mệnh đề tương đương . Đọc ví dụ 5 / SGK IV- Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương : Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK) Nhận xét: (SGK) Ví dụ : P =>Q: Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. (mệnh đề đúng). Q => P: Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều. (mệnh đề sai). Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK) Ví dụ : (SGK) Hoạt động 2: Ký hiệu Giới thiệu kí hiệu Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu . Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét. Giới thiệu kí hiệu Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu . Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét. Cho HS đọc các ví dụ 6 -> ví dụ 9 Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu trong mệnh đề toán học. Lấy các ví dụ. Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu trong mệnh đề toán học. Lấy các ví dụ. Đọc các ví dụ / SGK. V- Kí hiệu : Kí hiệu đọc là “ với mọi ” Ví dụ : “Bình phương của mọi số thực đều không âm ” Kí hiệu đọc là “ có một ”(tồn tại một) hay “ có ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một). Ví dụ : “ có một số hữu tỉ bình phương bằng 2 ” Hoạt động 3: Vận dụng ký hiệu . Cho HS thảo luận nhóm các hoạt động 8 -> 11 / SGK. Cho các nhóm báo cáo kết quả của 8 -> 11. Nhận xét bài làm của các nhóm. Đánh giá hoạt động của các nhóm. Tiến hành thảo luận các hoạt động 8 - > 11 / SGK. Báo cáo kết quả. Củng cố : Làm bài tập 6a / SGK trang 10 Làm bài tập 7(a,b) / SGK trang 10 Dặn dò, BTVN: Ôn tập các khái niệm về mệnh đề. Xem lại các ví dụ. Làm các bài tập : 1 -> 7 SGK trang 9;10 Tuần 01: Ngày soạn: 15-08-2010 Ngày giảng 16-08-2010 BÀI TẬP I- MỤC TIÊU: Veà kieán thöùc: OÂn taäp cho HS caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà meänh ñeà vaø aùp duïng meänh ñeà vaøo suy luaän toaùn hoïc. Veà kó naêng: - Trình baøy caùc suy luaän toaùn hoïc. - Nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù moät vaán ñeà. II- CHUẨN BỊ: GV: giáo án, SGK HS : giải các bài tập về mệnh đề. III- PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ . HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ . Bài mới: Tiết 02: Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề đảo. Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ” Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Viết các mệnh đề đảo. Đưa ra nhận xét. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ” Đưa ra nhận xét. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” Đưa ra nhận xét. Bài tập 3 / SGK a) Mệnh đề đảo: + Neáu a+b chia heát cho c thì a vaø b cuøng chia heát cho c + Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0. + Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. + Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b) “ điều kiện đủ ” + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c. + Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có tận cùng bằng 0. + Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau. c) “ điều kiện cần ” + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. + Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5. + Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. + Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau. Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK Gọi 3 HS lên viết 3 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ” Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ” Đưa ra nhận xét. Bài tập 4 / SGK a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau. c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương. Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các câu a, b và c. Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Sử dụng các kí hiệu viết các mệnh đề. Đưa ra nhận xét. Bài tập 5 / SGK a) b) c) Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các câu a, b, c và d. Yêu cầu HS chỉ ra các số để khẳng định sự đúng, sai của từng mệnh đề. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Phát biểu thành lời các mệnh đề và chỉ ra sự đúng, sai của nó. Sai vì “ có thể bằng 0” n = 0 ; n = 1 x = 0,5 Đưa ra nhận xét. Bài tập 6 / SGK a) Bình phương của mọi số thực đều dương. (mệnh đề sai) b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nó lại bằng chính nó. ( mệnh đề đúng) c) mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó. (mệnh đề đúng) d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó. (mệnh đề đúng) Củng cố : Cho HS nhắc lại các khái niệm về mệnh đề. Dặn dò, BTVN: Ôn tập lý thuyết về mệnh đề. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập ở SBT. Tuần 02: Ngày soạn: 21-8-2010 Ngày giảng: 23-08-2010 § 2 : TẬP HỢP I- MỤC TIÊU : Kieán thöùc: Hieåu ñöôïc khaùi nieäm taäp hôïp rỗng , taäp con , hai taäp hôïp baèng nhau. Kyõ naêng: + Söû duïng ñuùng caùc kyù hieäu Ø + Bieát bieåu dieãn taäp hôïp baèng caùc caùch :lieät keâ caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp hoaëc chæ ra tính chaát ñaëc tröng cuûa taäp hôïp. +Vaän duïng caùc khaùi nieäm taäp con , hai taäp hôïp baèng nhau vaøo giaûi baøi taäp. II- CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : Ôn tập về tập hợp ở lớp 6 III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ về một tập hợp đã học ở lớp 6. Bài mới: Tiết 03: Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện 1. Nhận xét. Gọi HS lấy ví dụ về tập hợp và xác định phần tử thuộc tập hợp và phần tử không thuộc tập hợp. Nhận xét. Cho HS thực hiện 2 Nhận xét. Cho HS thực hiện 3. Hướng dân HS giải phương trình 2x2 – 5x +3 = 0 Nhận xét. Giới thiệu hai cách xác định một tập hợp. Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình học tập hợp A Cho HS thực hiện 4. Hướng dẫn HS giải phương trình x2 + x + 1 = 0 Nhận xét. Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng. Khi nào một tập hợp không là tập hợp rỗng ? Trả lời 1: a) 3 Z b) Q Lấy ví dụ tập hợp. Xác định phần tử thuộc tập hợp và phần tử không thuộc tập hợp. Trả lời 2: U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Trả lời 3: B = {1, 3/2 } Phát biểu kết luận. Vẽ hình. Trả lời 4: Tập hợp A={xR ׀ x2 + x + 1 = 0 } không có phần tử nào vì phương trình x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm. Phát biểu khái niệm. Tồn tại một phần tử thuộc tập hợp. I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1) Tập hợp và phần tử Ví dụ : A = {a, b, c} B = {1, 2, 3, 4} a A ( ... –tana cot(–a) = –cota b) Cung buø nhau: a vaø p – a sin(–a) = sina cos(–a) = –cosa tan(–a) = –tana cot(–a) = –cota c) Cung hôn keùm p: a vaø (a + p) sin(a + p) = –sina cos(a+p) = –cosa tan(a+p) = t ana cot(a + p) = cota sin = cosa cos = sina tan = cota cot = tana d) Cung phuï nhau: a vaø Hoạt động 3: AÙp duïng tính GTLG cuûa caùc cung coù lieân quan ñaëc bieät Cho các nhóm tính và điền vào bảng. Thảo luận trong nhóm. Tính các giá trị lượng giác của các cung và điền vào bảng. *Ví dụ: Tính GTLG cuûa caùc cung sau: –, 1200, 1350, . Giải – 1200 1350 sin – cos – tan – 1 cot – 1 4- Củng cố: Nhaán maïnh: Caùc coâng thöùc löôïng giaùc, caùch vaän duïng caùc coâng thöùc. 5- Dặn dò: Học thuộc các công thức. Làm các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 32 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 57: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : Kieán thöùc: Cuûng coá caùc kieán thöùc veà: Caùc haèng ñaúng thöùc löôïng giaùc cô baûn. Moái quan heä giöõa caùc giaù trò löôïng giaùc cuûa caùc goùc coù lieân quan ñaëc bieät. Kó naêng: Tính ñöôïc caùc giaù trò löôïng giaùc cuûa caùc goùc. Vaän duïng linh hoaït caùc haèng ñaúng thöùc löôïng giaùc. Bieát aùp duïng caùc coâng thöùc trong vieäc giaûi caùc baøi taäp. Thaùi ñoä: Luyeän tính caån thaän, tö duy linh hoaït. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, hệ thống các bài tập. HS : SGK, vôû ghi. OÂn taäp phaàn Giaù trò löôïng giaùc cuûa moät cung . III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết các công thức lượng giác cơ bản ? HS2: Viết các công thức lượng giác của hai cung đối nhau và hai cung bù nhau ? HS3: Viết các công thức lượng giác của hai cung phụ nhau và hai cung hơn kém nhau ? 3- Luyện tập : Hoạt động 1:Giải bài tập 2/SGK Cho HS nêu mối quan hệ giữa sinx và cosx ? Yêu cầu HS tính giá trị sin2x + cos2x = ? Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. sin2x + cos2x = 1 Trình bày câu a. Trình bày câu b. Trình bày câu c. Nhận xét. Bài tập 2/SGK: Caùc ñaúng thöùc sau coù theå ñoàng thôøi xaûy ra khoâng ? a) sinx = vaø cosx = . Không xảy ra. b) sinx = vaø cosx = . Xảy ra c) sinx = 0,7 vaø cosx = 0,3. Không xảy ra. Hoạt động 2: Giải bài tập 3/SGK Neâu caùch xaùc ñònh daáu caùc GTLG ? Hướng dẫn HS áp dụng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt với cung x. Gọi 4HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. Xaùc ñònh vò trí ñieåm cuoái cuûa cung thuoäc goùc phaàn tö naøo. Trình bày câu a. Trình bày câu b. Trình bày câu c. Trình bày câu d. Nhận xét. Bài tập 3/SGK: Cho 0 < x < . Xaùc ñònh daáu cuûa caùc GTLG: a) sin(x – p) = sin{-(p - x)}= -sin(p - x) = - sin x < 0 b) cos= cos{p +( = - cos ( = - sinx < 0 c) tan(x + p) = tanx > 0 d) cot= cot{} = - cot= - tan x < 0 Hoạt động 3: Giải bài tập 4/SGK Để tính các GTLG cần thực hiện các bước như thế nào ? Yêu cầu HS tính các GTLG của x. Gọi 4HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, đánh giá. Xét dấu GTLG cần tính. Tính theo công thức. Tính các GTLG ở câu a. Tính các GTLG ở câu b. Tính các GTLG ở câu c. Tính các GTLG ở câu d. Nhận xét. Bài tập 4/SGK: Tính caùc GTLG cuûa x, neáu: a) cosx = sinx > 0; sin2x + cos2x = 1Þ sinx = ; tanx = ; cotx = b) sinx = – 0,7 vaø p < x < cosx < 0; sin2x + cos2x = 1Þ cosx = – ; tanx » 1,01; cotx » 0,99 c) tanx = cosx < 0; 1 + tan2x = Þ cosx = ; sinx = ; cotx = d) cotx = –3 vaø sinx < 0; 1 + cot2x = Þ sinx = ; cosx = ; tanx = Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Trên đường tròn lượng giác thì các cung nào có cos = 1; cos = -1 cos = 0; sin = 1 sin = -1; sin = 0. Yêu cầu HS vẽ đường tròn lượng giác và xác định các cung có GTLG tương ứng. Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, sửa chữa. Vẽ đường tròn lượng giác. Xác định các cung lượng giác. Nhận xét. Bài tập 5/SGK: Tính , biết: a) cos = 1 => = k2 ( k ) b) cos = -1 => = (2k + 1) ( k ) c) cos = 0 => = k ( k ) d) sin = 1 => = k2 ( k ) e) sin = -1 => = k2 ( k ) f) sin = 0 => = k ( k ) 4- Củng cố: Nhaán maïnh: – Caùc coâng thöùc löôïng giaùc. – Caùch vaän duïng caùc coâng thöùc. 5- Dặn dò: Laøm tieáp caùc baøi coøn laïi. Ñoïc tröôùc baøi " Coâng thöùc löôïng giaùc" RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 58: §3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I) MỤC TIÊU : Kieán thöùc: - Naém ñöôïc caùc coâng thöùc löôïng giaùc: coâng thöùc coäng, coâng thöùc nhaân ñoâi, coâng thöùc bieán ñoåi toång thaønh tích, coâng thöùc bieán ñoåi tích thaønh toång. - Töø caùc coâng thöùc treân coù theå suy ra moät soá coâng thöùc khaùc. Kó naêng: - Bieán ñoåi thaønh thaïo caùc coâng thöùc löôïng giaùc. - Vaän duïng caùc coâng thöùc treân ñeå giaûi baøi taäp. Thaùi ñoä: - Luyeän tính caån thaän, tö duy linh hoaït. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : SGK, vôû ghi. OÂn taäp phaàn Giaù trò löôïng giaùc cuûa moät cung . III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các công thức lượng giác cơ bản? HS2: Tính các giá trị lượng giác của cung 3-Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức cộng. Giới thiệu các công thức cộng. Cho HS xem phần chứng minh công thức trong SGK. Hướng dẫn HS chứng minh công thức: sin(a + b) = sina.cosb + cos.sinb. Giới thiệu ví dụ 1. có thể là tổng hay hiệu của hai góc đặc biệt nào ? Gọi HS áp dụng công thức để tính giá trị của sin. Gọi HS nhận xét. Giới thiệu ví dụ 2. có thể là tổng hay hiệu của hai góc đặc biệt nào ? Gọi HS áp dụng công thức để tính giá trị của cot. Gọi HS nhận xét. Gvuốn nắn, sửa chữa. Ghi các công thức. Xem SGK. Thực hiện hoạt động 1. Ghi ví dụ 1. Tính giá trị của sin. Nhận xét. Ghi ví dụ 2. Tính giá trị của cot. Nhận xét. I. Coâng thöùc coäng: cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb cos(a + b) = cosa.cosb – sina.sinb sin(a – b) = sina.cosb – cosa.sinb sin(a + b) = sina.cosb + cos.sinb tan(a – b) = tan(a + b) = * Ví dụ 1: Tính sin Giải: ta có : sin = = sin= = * Ví dụ 2: Tính cot Giải: ta có : cot= cot= = Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức nhân đôi và công thức hạ bậc. Trong các công thức cộng, nếu a = b thì như thế nào? Giới thiệu công thức nhân đôi. Yêu cầu HS từ công thức của cos2a, tính cos2a ; sin2a sau đó tính tan2a. Giới thiệu công thức hạ bậc. Đưa ra ví dụ 1. Hướng dẫn HS biến đổi từ giả thiết sina – cosa = để suy ra sin2a. Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, sửa chữa. Giới thiệu ví dụ 2. Yêu cầu HS tính sin2 sau đó suy ra sin Gọi HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, sửa chữa. Tính sin2a; cos2a; tan2a. Ghi công thức nhân đôi. Tính cos2a. Tính sin2a. Tính tan2a. Ghi công thức. Ghi ví dụ 1. Thực hiện biến đổi theo hướng dẫn của giáo viên. Trình bày bài giải. Nhận xét. Ghi ví dụ 2. Tính sin2 Tính sin. Nhận xét. II. Coâng thöùc nhaân ñoâi sin2a = 2sina.cosa cos2a = cos2a – sin2a = 2coss2a – 1 = 1 – 2sin2a tan2a = · Coâng thöùc haï baäc: cos2a = ; sin2a = tan2a = * Ví dụ 1: Tính sin2a, biết : sina – cosa = Giải : ta có sina – cosa = * Ví dụ 2: Tính sin Ta có: sin2 = 4- Củng cố: Nhấn mạnh các công thức lượng giác. Giải bài tập 1a/SGK trang153. 5- Dặn dò: Học thuộc các công thức. Làm các bài tập: 1b; 2; 3; 4/ SGK trang 153, 154 RÚT KINH NGHIỆM Tuần 33 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 59: §3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU : Kieán thöùc: - Naém ñöôïc caùc coâng thöùc löôïng giaùc: coâng thöùc coäng, coâng thöùc nhaân ñoâi, coâng thöùc bieán ñoåi toång thaønh tích, coâng thöùc bieán ñoåi tích thaønh toång. - Töø caùc coâng thöùc treân coù theå suy ra moät soá coâng thöùc khaùc. Kó naêng: - Bieán ñoåi thaønh thaïo caùc coâng thöùc löôïng giaùc. - Vaän duïng caùc coâng thöùc treân ñeå giaûi baøi taäp. Thaùi ñoä: - Luyeän tính caån thaän, tö duy linh hoaït. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : ôn tập công thức cộng, công thức nhân đôi và công thức hạ bậc. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các công thức cộng. HS2: Nêu công thức nhân đôi, công thức hạ bậc. 3- Bài mới : Hoạt động 1: Công thức biến đổi tích thành tổng. Giới thiệu công thức biến đổi tích thành tổng từ công thức cộng . Cho HS ghi các công thức. Đưa ra ví dụ để HS áp dụng. Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức A, B, C. Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ HS nào gặp khó khăn. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Theo dõi và cùng biến đổi biểu thức cùng GV. Ghi các công thức. Ghi ví dụ. Tính giá trị của biểu thức: A = cos750cos150 Tính giá trị của biểu thức: B = sinsin Tính giá trị của biểu thức: C = sincos Đưa ra nhận xét. III – Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. 1) Công thức biến đổi tích thành tổng: cosa.cosb=[cos(a–b)+cos(a+b)] sina.sinb =[cos(a–b)–cos(a+b)] sina.cosb =[sin(a–b)+sin(a+b)] * Ví dụ1: Tính giá trị của các biểu thức:A = cos750cos150; B = sinsin; C = sincos Giải: A = cos750cos150 = =[cos(750 – 150) + cos(750 + 150)] = = (cos600 + cos900) = ( + 0) = B = sinsin = =[cos(– ) – cos( + )] = [ cos()– cos]= [ cos – cos] = ( cos + cos) = ( 0 + ) = C = sincos =[sin( – ) + sin(+)] = (sin + sin) = ( + ) = = Hoạt động 2: Công thức biến đổi tổng thành tích. Giới thiệu các công thức biến đổi tổng thành tích. Cho HS ghi các công thức. Đưa ra ví dụ 2 cho HS áp dụng công thức. Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức: D = cos + cos + cos. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Yêu cầu HS xem ví dụ 3/ SGK. Theo dõi và cùng biến đổi biểu thức cùng GV. Ghi các công thức. Ghi ví dụ. Tính giá trị của biểu thức: D = cos + cos + cos. Đưa ra nhận xét. Đọc ví dụ 3. 2) Công thức biến đổi tổng thành tích: cosa + cosb = 2 cosa – cosb = –2 sina + sinb = 2 sina – sinb = 2 * Ví dụ 2: Tính D = cos + cos + cos Giải: D = (cos + cos ) + cos = = 2 cos cos – cos = = cos – cos = 0 * Ví dụ 3: ( SGK) 4- Củng cố: Nhaán maïnh caùc coâng thöùc löôïng giaùc. 5- Dặn dò: Baøi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK. Baøi taäp oân chöông VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 60: ÔN TẬP CUỐI NĂM I) MỤC TIÊU : II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3- Ôn tập : Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4- Củng cố: 5- Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 61: ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU : II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK HS : III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: HS2: 3- Ôn tập : Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4- Củng cố: 5- Dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: