Giáo án Đại số 10 học kì 2 đầy đủ

Giáo án Đại số 10 học kì 2 đầy đủ

Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH

§2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

(ppct: 34)

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, bđt Cauchy (Cô si)

• Nắm kn bất pt và nghiệm của bpt , hệ bpt một ẩn.

2/ Về kỹ năng

• Xác định đựoc đk của bpt, giải đựoc hệ bpt một ẩn đơn giản.

3/ Về tư duy

• Nhớ, Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

 

doc 50 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 3519Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 học kì 2 đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(ppct: 34)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, bđt Cauchy (Cô si) 
· Nắm kn bất pt và nghiệm của bpt , hệ bpt một ẩn.
2/ Về kỹ năng
· Xác định đựoc đk của bpt, giải đựoc hệ bpt một ẩn đơn giản.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
Hđ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố bất đẳng thức Cô si và các tính chất khác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- 01 hs lên bảng giải
- Gọi hs nhắc lại bđt Cosi, một số tính chất liên quan ?
- Chứng minh: (1+a)(1+b)>=4√ab, với a, b không âm.
Ghi những tc ở góc bảng
HĐ 2: Bất pt và nghiệm của bpt một ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu theo yêu cầu về pt
- Ghi bài hoặc không
- Hs làm hđ 2
- Dẫn nhập từ kn phương trình
- Lưu ý nghiệm
- Mở rộng các dạng khác (về chiều của bpt)
- Tiến hành hđộng 2 ở SGK, cho nhắc lại cách bdiễn trên trục số
I. Khái niệm bpt 1 ẩn
1. Bpt một ẩn
HĐ 3: Điều kiện của BPT – Bpt chứa tham số
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu của gv
- Hs khác bổ sung
- Làm nháp, sau đó lên bảng
- GV hd từ điều kiện của phương trình
- Gọi hs nhắc lại đk của một pt, lưu ý không cần giải nếu cảm thấy phức tạp
Vd: 1d/87
- Nhắc lại pt có chứa tham số, sau đó đổi dấu = thành các dấu cảu bpt.
2. Điều kiện của bpt
Ví dụ 1
HĐ 4: Dạng và pp giải hệ bpt một ẩn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời theo yêu cầu của gv
- Tìm nghiệm của từng bpt rồi giao các tập nghiệm đó lại
- GV giới thiệu dạng sau khí hs nhắc lại hệ pt một ẩn.
- Tìm nghiệm của một hệ pt ? dẫn đến tìm nghiệm của một hệ nói chung, hệ bot không phải ngoại lệ.
Vd: Vd1/SGK, đổi chiều bpt
II. Hệ bpt một ẩn
Ví dụ 2
HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Giải bài tập 5a/88 nhưng thay một bpt thành 1/x-1 >= 1
Để hs cửng cố thêm tìm đk của bpt
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 1, 5 trang 88 SGK
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(ppct: 35)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, điều kiện của bpt.
· Nắm các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia).
2/ Về kỹ năng
· Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng hai phép nói trên.
· Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương.
3/ Về tư duy
· Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Khái niệm bpt tương đưong - Phép biến đổi tương đưong cộng (trừ)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 01 học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- Ghi hoặc không
- hs trả lời tại chỗ
- Ghi tính chất
- Làm nháp, sau đó lên bảng
- Phát biểu nhận xét
- Gọi hs nhắc lại thế nào là hai pt tương đương ?
- Tương tự đối với pt, ta cũng có khái niệm 2 bpt tương đưong.
- Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương đương của pt ?
- Dẫn dắt vào phép cộng (trừ)
- Ghi tính chất
Cho hs làm ví dụ 2/ SGK, nhưng gv đổi chiều của bpt
- Nhận xét: Chuyển vế đổi dấu là phép biến đổi tương đương
III. Một số phép biến đổi tương đương
1. Bpt tương đưong
2. Phép biến đổi tương đương
3. Cộng (trừ)
HĐ 2: Phép biến đổi tương đưong nhân (chia)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu theo yêu cầu về pt
- Dương thì không đổi chiều, âm thì đổi chiều
- - Làm nháp, sau đó lên bảng
- Dẫn nhập từ kn phương trình
- Tiến hành tương tự như trên, chú ý đối với bpt thì phải xét xem biểu thức nhân hay chia có dấu như thế nào ?
- Ghi tóm tắt tính chất 
- Cho hs làm ví dụ 3/SGK, đổi chiều bpt
4. Nhân (chia)
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, làm nháp 
Giải bt 3a, c/88 và 4/88 SGK
Cho hs nhắc lại các kn, tính chất trước khi giải toán
Những kết quả, lời giải đúng, chính xác.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 1, 3b, 5 trang 88 SGK
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(ppct: 36)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia).
· Nắm được phép biến đổi tương đương bằng phép bình phương.
2/ Về kỹ năng
· Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng bình phương hai vế
· Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương.
3/ Về tư duy
· Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Tìm điều kiện và giải bpt sau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 01 học sinh trả lời tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- 01 hs lên bảng
- Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương đương của bpt đã biết ?
- Tìm điều kiện và giải bpt sau:
x + 1/x2-1>= 1 +1/x2-1
- Sau 5 phút, gv tiến hành các bước sửa chữa.
Các phép biến đổi đã biết
+ Cộng,...
+ Nhân,...
HĐ 2: Phép biến đổi tương đưong bình phương
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu theo yêu cầu về pt
- Hai vế phải không âm
- Ghi bài
- làm nháp, lên bảng
- Gọi hs phát biểu bình phương hai vế của một pt thường cho một pt mới như thế nào ?
- Để được bình phương là phép biến đổi tương đưong thì ta phải làm ntn ?
- Tương tự như vậy ta có phép biến đổi ở bpt trình bằng cách bình phương hai vế
- Ghi tóm tắt 
Ví dụ 3: Giải bpt sau
Vdụ 4/SGK, đổi lại dấu <=
- Lưu ý điều kiện
Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 5 ở SKG, đổi vế ở SKG
 Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 6 ở SKG, đổi vế ở SKG
- Sau khi sửa chữa hoàn chỉnh,gv cho hs nhận xét để rút ra các chú ý
+ Giao nghiệm với điều kiện
+ Xét dấu ở mẫu số trước khi trục mẫu số
+ Xét các trường hợp âm, không âm của hai vế trước khi bình phương hai vế của bpt.
5. Bình phương
6. Chú ý
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Suy nghĩ, làm nháp 
Bài 2/88
Ví dụ 7/87
Những kết quả, lời giải đúng, chính xác.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Những bài còn lại trang 88 SGK
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (ppct: 37)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Hiểu và nhớ được định lý dấu của nhị thức bậc nhất.
· Nắm được phương pháp xét dấu của tích thương các nhị thức bậc nhất.
2/ Về kỹ năng
· Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước..
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Dạng và nghiệm của nhị thức bậc nhất
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ a 0
+ -b/a
+ Giống nhau
+ Hs làm tại chỗ, phát biểu
+ Làm hđ 1, lên bảng vẽ tập nghiệm
- GV đưa khái niệm nhị thức bậc nhất 
- a 0 tức là gồm những trường hợp nào ?
- Gọi hs nhắc lại nghiệm của pt bậc nhất một ẩn ?
- Đưa ra kn nghiệm của nhị thức bậc nhất 
- Cho hs nhận xét nghiệm của nhị thức bậc nhất và nghiệm của pt bậc nhất một ẩn ?
- Đưa ra một vài vị dụ về nhị thức bậc nhất: a 0; b = 0. Yêu cầu học sinh nhận dạng, hs a, dấu của a, nghiệm của nhị thức ?
- Tiến hành hoạt động 1
I. Định lý về dấu nhị thức bậc nhất
1. Nhị thức bậc nhất
HĐ 2: Dấu của nhị thức bậc nhất
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Chia làm 2 trường hợp: trái dấu, cùng dấu
- Theo dấu của hệ số a
- 
- Gọi hs nhận xét dấu biểu thức có dạng tích các thừa số (2 ) ?
- GV xây dựng định lý từ việc chứng minh trước: Cho hs nhận xét dấu của f(x) khi x+b/a>0....
- Gọi hs phát biểu nhận xét về dấu của f(x) với dấu của a ?
- Gv đưa ra định lý và bảng xét dấu
- Gv vẽ đồ thị, gọi hs phát biểu phần nào dương, âm ?
- Cho hs làm áp dụng: hđ 2 và vdụ 1
- Sau 10 phút gv tiến hành bước sửa chữa.
2. Dấu của nhị thức
HĐ 3: Xét dấu tích, thương của các nhị thức bậc nhất
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Dấu của biểu thức có dạng tích thương là bằng dấu của tích thương các nhị thức 
- Gv hướng dẫn thông qua ví dụ 2 ở SGK: Cho hs lên bảng xét dấu từng nhị thức, gọi hs dưới lớp phát biểu dấu của f(x) ?
II. Xét dấu tích thương của các nhị thức bậc nhất
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Suy nghĩ, làm nháp 
Cho hs làm hđộng 3
Xét dấu bài 1c/ 94 SGK
Những kết quả, lời giải đúng, chính xác.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Những bài còn lại của bài 1 trang 94 SGK
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT _BT (ppct: 38-39)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố định lý dấu của nhị thức bậc nhất.
· Ứng dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bpt chứa ẩn ở mẫu số và nắm được phương pháp giải bất phương trình có chứa dấu gttđ.
2/ Về kỹ năng
· Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để tìm tập nghiệm của bpt có ... C (ppct: 57-58)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố khái niệm các giá trị lượng giác của 1 cung 
· Củng cố các công thức lượng giác cơ bản, cung có liên quan đặc biệt .
· Nắm vững các công thức lượng giác
2/ Về kỹ năng
· Biết vận dụng các công thức lgiác để tính toán và chứng minh các bài tập SGK.
· Biết vận dụng các ctlg linh hoạt với bất kỳ cung nào.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới 
TiÕt 1
HĐ 1: Công thức cộng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ phát biểu lại các công thức.
+ Ghi các công thức
+ Chứng minh trên nháp, sau đó phát biểu
+ Gv hd hs nhớ công thức, hd chứng minh một vài công thức sau, khi đã thừa nhận công thức đầu tiên
+ Cho hs làm hđ 1
+ Làm ví dụ: Bt 1, 2 SGK
+ Sau 7 phút tiến hành bước sửa chữa và hd về nhà những bài còn lại.
I. Công thức cộng
HĐ 2: Công thức nhân đôi
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Thay a = b, rồi chứng minh: khai triển theo công thức cộng 
+ Phát biểu công thức hạ bậc
+ Làm theo yêu cầu của GV
+ Làm nháp, sauđó lên bảng giải, lớp theo dõi và bổ sung
+ HD chứng minh trước khi đưa ra công thức nhân đôi cho sin, cos và tan, cot ?
+ Hd suy ra công thức hạ bậc
+ Cho hs theo dõi. Làm ví dụ trong SGK
+ Hd làm bài tập 5, 6/154: Gv gợi ý một câu đầu, hs tính tiép các câu còn lại
+ Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa và hướng dẫn về nhà những câu còn lại.
II. Công thức nhân đôi
Bµi tËp cñng cè:
 Chøng minh ®¼ng thøc 
Bµi 1: Chøng minh c¸c ®¼ng thøc sau 
Bµi 2: Chøng minh c¸c ®¼ng thøc sau 
Bµi 3 TÝnh gi¸ trÞ cña c¸c hµm sè l­îng gi¸c cña gãc 
HD: 
Bµi 4 TÝnh gi¸ trÞ cña biÓy thøc sau 
HD : nh©n 2 vÕ víi 
HD : nh©n 2 vÕ víi 
TiÕt 2
HĐ 3: Công thức biến đổi
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Theo dõi, ghi bài
+ = 1800
+ sin bù, phụ chéo
+ GV hd hs chứng minh sơ lược, cách nhớ và vận dụng trong trường hợp cung bất kỳ chứ không pahỉ là a, b, u, v
+ Hd chứng minh ví dụ 3: trong tamgiác thì có mối liên quan gì về tổng các góc trong ? công thức liên quan bù nhau, phụ nhau ? nhắc lại công thức nhân đôi
+ Cho hs làm bài tập 7/155. Sau 7 phút tiến hành bước sửa chữa
+ Tiến hành tương tự như trên
+ Cho hs làm 1 số câu trong bt4/154
 III. Công thức biến đổi
1. Tổng thành tích
2. Tích thành tổng
HĐ 4: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu
+ Suy nghĩ, sau 7 phút trình bày
Gv cho hs nhắc lại các công thức, các khái niệm
Làm bài tập 3 và 8 trang 154 – 155 SGK
NHững kết quả đúng
Bµi 1 BiÕn ®æi thµnh tÝch 
Bµi 3 BiÕn ®æi thµnh tæng 
 5,
6, 
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Hoàn thành các bài tập trang 154 và 155 SGK.
	KIỂM TRA 45 PHÚT
CHƯƠNG 5, CHƯƠNG 6 
(ppct: 59)
I. Mục tiêu.
1/ Về kiến thức
· Củng cố các kiến thức về xác suất, bảng phân bố tần suất,....
· Củng cố hpt, bpt bậc nhất hai ẩn. Hệ thức lượng trong tamgiác, pt đường thẳng, pt đường tròn.
2/ Về kỹ năng
· Biết vận dụng các đlý, công thức liên quan để tính toán và chứng minh các bài tập SGK.
· Biết vận dụng các kiến thức tổng hợp để giải những bài toán tổng quát.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
®Ò ra
C©u 1: KÕt qu¶ thi tr¾c nghiÖm ngo¹i ng÷ (thang ®iÓm 100) cña 60 häc sinh líp 10 A cho trong b¶ng sau:
78
63
89
55
92
74
62
69
43
90
71
83
49
37
58
73
78
65
52
87
95
77
69
82
71
60
61
53
59
42
43
53
48
88
73
82
75
63
67
59
57
48
50
51
66
73
68
46
69
70
91
83
62
47
39
63
67
74
52
78
a) DÊu hiÖu , ®¬n vÞ ®iÒu tra ë ®©y lµ g× ?
b) LËp b¶ng tÇn sè - tÇn suÊt ghÐp líp gåm 8 líp :líp ®Çu tiªn lµ ®o¹n [29;37] , líp tiÕp theo lµ [38;46],...(®é dµi mçi ®o¹n lµ 8)
d)TÝnh sè trung b×nh , sè trung vÞ , mèt
C©u 2: TÝnh sin2a biÕt 
C©u 3: Chøng minh r»ng 
CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. 
 ÔN TẬP CHƯƠNG VI (ppct: 60)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố khái niệm các giá trị lượng giác của 1 cung 
· Củng cố các công thức lượng giác cơ bản, cung có liên quan đặc biệt .
· Củng cố các công thức lượng giác
2/ Về kỹ năng
· Biết vận dụng các công thức lgiác để tính toán và chứng minh các bài tập SGK.
· Biết vận dụng các ctlg linh hoạt với bất kỳ cung nào.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Đn các giá trrị lượng giác, công thức lượng giác 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ phát biểu lại các công thức.
+ Hs biến đổi
+ Gv hs nhắc lại các khái niệm, công thức đã học ở chuơng VI, gv vẽ sẵn đường trong lượng giác
+ Hs nhắc lại bảng dấu từ hình vẽ, 1 số giá trị lượng giác đặc biệt, rồi từ cung góc liên kết, cho hs tính tiếp 1 số giá trị khác.
+ Từ những công thức trên, biến đổi ra một số công thức khác ?
Các công thức, khái niệm
HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng tính toán
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ 02 hs lên bảng giải, lớp theo dõi
+ Lớp nhận xét, ghi bài
+ 02 hs khác lên giải
+ Gọi hs lên bảng làm bài tập 3a, c/155
Cho hs phát biểu pp giải trước rồi lên bảng thực hiện 
+ Kiểm tra vở btập dưới lớp
+ Sau 9 phút gv tiến hành bước sửa chữa, đổi gt để kiểm tra mức độ hiểu của hs
+ Tiến hành tương tự đối với bài 5, 6/156 (một số câu)
+ Lưu ý: Dùng các công thức lg cơ bản để tính toán rồi dùng bảng dấu để xác định dấu, suy ra giá trị đúng.
Bài tập đã chỉnh sửa
HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng chứng minh, rút gọn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ 02 hs lên bảng giải, lớp theo dõi
+ Lớp nhận xét, ghi bài
+ 02 hs khác lên giải bài 8/156.
+ Gọi hs lên bảng làm bài tập 4b, c/156
Cho hs phát biểu pp giải trước rồi lên bảng thực hiện 
+ Kiểm tra vở btập dưới lớp
+ Sau 7 phút gv tiến hành bước sửa chữa, đổi gt để kiểm tra mức độ hiểu của hs
+ Tiến hành tương tự đối với bài 8/156 (một số câu)
+ Lưu ý: Chứng minh bài 8 tất cả đều ra hằng số, tức là không còn xuất hiện x nữa.
Những kết quả đúng, bài tập đã chỉnh sửa
HĐ 4: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu
+ Suy nghĩ, sau 7 phút trình bày
Gv cho hs nhắc lại các công thức, các khái niệm
Làm bài tập trắc nghiệm 157 SGK
GV hỏi vì sao ? để nhấn mạnh, khắc sau các công thức, các khái niệm.
NHững kết quả đúng
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: Hoàn thành các bài tập trang 155 và 156 SGK.
ÔN TẬP CUỐI NĂM (ppct: 61) 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
· Củng cố khái niệm hs bậc hai, đlý về dấu nhị thức và tam thức, bđt, lượng giác.
· Củng cố các kiến thức về xác suất, bảng phân bố tần suất,....
· Củng cố hpt, bpt bậc nhất hai ẩn.
2/ Về kỹ năng
· Biết vận dụng các đlý, công thức lien quan để tính toán và chứng minh các bài tập SGK.
· Biết vận dụng các kiến thức tổng hợp để giải những bài toán tổng quát.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, Vận dụng
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: BBT, đồ thị hsố bậc 2, pp xét dấu nhị thức, tam thức, tích thương, tính chất bđt, công thức biến đổi lượng giác. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ phát biểu lại các công thức.
+ Bổ sung, chốt lại
+ Hs biến đổi và lên bảng thực hiện
+ Gv gọi hs nhắc lại các khái niệm, công thức liên quan đến BBT, đồ thị hsố bậc 2, pp xét dấu nhị thức, tam thức, tích thương, tính chất bđt, công thức biến đổi lượng giác. (ghi ở góc bảng).
+ Gọi 03 hs trình bày bài 2c, 3, 4/159
+ Gv hd hs từ những kiến thức bên bảng
+ Hd hs biến đổi để chứng minh bđt bài 5
+ Tiến hành tuơng tự đối với bài 7 và 8/159
Các công thức, khái niệm
Các bài tập điển hình
HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng tìm TXĐ, ptb2 - định lý Viét, bđt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ 03 hs lên bảng giải, lớp theo dõi
+ Lớp nhận xét, ghi bài
+ 02 hs khác lên giải
+ Gọi hs nhắc lại TXĐ, lên bảng làm bài tập 3/160.
Cho hs phát biểu pp giải trước rồi lên bảng thực hiện 
+ HS khác thực hiện bài 3/160
+ Kiểm tra vở btập dưới lớp
+ Sau 9 phút gv tiến hành bước sửa chữa, đổi gt để kiểm tra mức độ hiểu của hs
+ Tiến hành tương tự đối với bài 4/160 (một số câu)
Bài tập đã chỉnh sửa
Bµi tËp cñng cè:
Bµi 1: Cho hµm sè: 	
T×m tËp x¸c ®Þnh cña hµm sè.
Trong c¸c ®iÓm A(-2; 1), B(1; - 1), C(4; 2) ®iÓm nµo thuéc ®å thÞ hµm sè.
T×m c¸c ®iÓm trªn ®å thÞ hµm sè cã tung ®é b»ng 1
Bµi 2: T×m giao ®iÓm cña c¸c ®å thÞ hµm sè sau:
a) 	vµ	y = 2x + 5
b) 	vµ	
Bµi 3: T×m hµm sè bËc hai biÕt ®å thÞ cã ®Ønh I vµ ®i qua ®iÓm A(- 1; - 6).
Bµi 4: Cho hµm sè 
Chøng minh r»ng ®å thÞ hµm sè lu«n ®i qua 2 ®iÓm cè ®Þnh víi mäi gi¸ trÞ cña m
Bµi 10: T×m hµm sè bËc hai cã ®å thÞ lµ (P) biÕt r»ng ®­êng th¼ng y = - 2,5 cã mét ®iÓm chung duy nhÊt víi (P)vµ ®­êng th¼ng y = 2 c¾t (P) t¹i hai ®iÓm cã hoµnh ®é lµ - 1 vµ 5.
VÏ (P) cïng c¸c ®­êng th¼ng y = - 2,5 vµ y = 2 trªn cïng mét mÆt ph¼ng täa ®é 
Bµi 5: Gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh sau:
a) 	b) 	c) 	d) 
Bµi 6: Cho ph­¬ng tr×nh bËc hai: x2 + 2mx + 3 = 0 
	T×m m ®Ó ph­¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm x1; x2 sao cho biÓu thøc sau ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt. TÝnh gi¸ trÞ nhá nhÊt ®ã.
	P = 
Bµi 7: Cho (P) : y = x2 – 2(m + 7)x + m2 + 14m 
Chøng minh r»ng (P) lu«n c¾t trôc hoµnh t¹i 2 ®iÓm ph©n biÖt A vµ B vµ kho¶ng c¸ch gi÷a A vµ B lu«n kh«ng ®æi.
3/ BTVN: Hoàn thành các bài tập trang 160 - 162 SGK.
 ppct: 61 KIỂM TRA HỌC KỲ 2 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DS HK2 full 20102011.doc