Giáo án Đại số 10 kì I

Giáo án Đại số 10 kì I

Bài 1:MỆNH ĐỀ

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức.

Biết được mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo.

Nắm được mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương và kí hiệu

2. Về kĩ năng.

Cho được mệnh đề, mệnh đề chứa biến ở dạng đơn giản. Biết phủ định được một mệnh đề, biết dùng mệnh đề kéo theo.Biết thực hiện được mệnh đề đảo – biết kết luận hai mệnh đề tương đương

Biết dùng kí hiệu

3. Về tư duy-thái độ.

Biết vận dụng các thao tác về một mệnh đề toán học, biết nối các mệnh đề và phải vận dụng thành thạo mệnh đề kéo theo,đảo, tương đương và dùng được kí hiệu “ ”.

II.Chuẩn bị của GV – HS:

1. Chuẩn bị của GV

Giáo án, sgk, phấn.

2. Chuẩn bị của HS

Dụng cụ học tập, sgk, một số định lí đơn giản nếu .thì .,

 

doc 62 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1087Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1	Tiết :	1+2	
Bài 1:MỆNH ĐỀ
I. Mục tiêu:
Về kiến thức.
Biết được mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo.
Nắm được mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương và kí hiệu 
Về kĩ năng.
Cho được mệnh đề, mệnh đề chứa biến ở dạng đơn giản. Biết phủ định được một mệnh đề, biết dùng mệnh đề kéo theo.Biết thực hiện được mệnh đề đảo – biết kết luận hai mệnh đề tương đương
Biết dùng kí hiệu 
Về tư duy-thái độ.
Biết vận dụng các thao tác về một mệnh đề toán học, biết nối các mệnh đề và phải vận dụng thành thạo mệnh đề kéo theo,đảo, tương đương và dùng được kí hiệu “”.
II.Chuẩn bị của GV – HS:
Chuẩn bị của GV
Giáo án, sgk, phấn.
Chuẩn bị của HS
Dụng cụ học tập, sgk, một số định lí đơn giản nếu .thì.., 
III.Phương pháp dạy học:
Phối hợp các PPDH giúp HS phát hiện, chiếm lĩnh chi thức mới: giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV.Tiến trình bài học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
I - Mệnh đề - mệnh đề chứa biến
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng
HĐ 1 Dùng các câu hỏi trong mệnh đề để đặt vấn đề
Hs cho một vài ví dụ về câu khẳng định đúng sai-câu vừa đúng vừa sai
1-Mệnh đề
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai
HĐ 2 Hs xem sgk 2 câu 
 Câu 1: “n chia hết cho 3”
 Câu 2: “2+n =5”
Hs nhận thấy với n =? Thì hai câu trên đúng hay sai hay vừa đúng vừa sai.
2- mệnh đề đề chứa biến
Hai câu trên là những ví dụ về mệnh đề chứa biến.
Phần 2: II – Phủ định của một mệnh đề
-Hs đọc vd1 và cho vài ví dụ về phủ định một mệnh đề
- Cho vd về phủ định 1 mệnh đề
- Chú ý: “không hoặc không phải” trước động từ. 
- Hs làm vd 4 sgk.
Kí hiệu mệnh đề phủ định
của mệnh đề 
 đúng thì p sai.
 sai thì p đúng.
Phần 3: III- Mệnh đề kéo theo
- Hs xem vd3 và cho vd về mệnh đề kéo theo dùng mệnh đề “nếu P thì Q” 
- Xem vd4 mệnh đề sai khi nào, đúng khi nào.
- hãy phát biểu mệnh đề HĐ6 ở dạng đk cần và đủ
- Hs cho mệnh đề về “nếu P thì Q”
- Hs lập mệnh đề ở HĐ5.
- Chỉ ra được “mệnh đề kéo theo.
P
Q
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
S
Đ
- Mệnh đề “nếu P thì Q” đgl mệnh đề kéo theo và kí hiệu là 
- Mệnh đề sai khi P đúng Q sai.
Lưu ý: các định lí toán thường phát biểu ở dạng .
 Trong đó: P là giả thiết, Q là kết luận
 P là điều kiện để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P.
Phần 4: IV- Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương
- Thực hiện HĐ 7 theo yêu cầu
- Hãy nhận xét mệnh đề đảo ở câu a và b có kết quả đúng hay sai.
- Xem vd 5 và cho vd về mệnh đề tương đương hoặc về điều kiện cần và đủ.
- Tìm mệnh đề nào là P, mệnh đề nào là Q.
- Thực hiện và ngược lại 
- Dẫn đến kết luận là gì?
- Cho vd theo đk cần và đủ hoặc mệnh đề tương đương
- Ta nói mệnh đề là mệnh đề đảo của mệnh đề 
 Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng ta nói hai mệnh đề P và Q là hai mệnh đề tương đương
Khi đó ta kí hiệu và đọc là 
P tương đương Q, hoặc
P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc
P khi và chỉ khi Q
Phần 5: V - Kí hiệu 
- Xem ví dụ 6 và 7, suy nghĩ khi nào dùng từ “mọi” hoặc “tồn tại.
- Cho biết khi dùng 
- Dưa vào kí hiệu ở HĐ8 hãy phát biểu thành lời, ngược lại trả lời HĐ9 
- Hãy phát biểu phủ định hai mệnh đề ở HĐ8 và 9.
Kí hiệu: đọc là “với mọi”
 đọc là “có một”(tồn tại một) 
 hay “có ít nhất một” (tồn tại ít nhất một)
Củng cố - dặn dò:
Phải phủ định lại được một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề đảo, đk cần và đủ, mệnh đề kéo theo.
Làm bài tập b1(b-d), b2(a-c), b3(a-b), b4, b5, b6
Rút kinh nghiệm
TUẦN	: 1	Tiết :	3	
BÀI TẬP MỆNH ĐỀ
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
Về kỹ năng: 
Biết áp dụng kiến thức cơ bản đã học vào giải toán, xét được tính đúng sai của mệnh đề, suy ra được mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, sử dụng các ký hiệu để viết các mệnh đề và ngược lại.
Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác.
II.Chuẩn bị của GV HS:
GV: Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ.
HS: Ôn tập kiến thức và làm bài tập trước ở nhà (ôn tập kiến thức của bài Mệnh đề, làm các bài tập trong SGK trang 9 và10).
III.Phương pháp dạy học:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Ôn tập kiến thức:
HĐTP1: Em hãy nhắc lại những kiến thức cơ bản về mệnh đề?(gọi HS đứng tại chõ trả lời)
-Nhận xét phần trả lời của bạn?
(đúng, có bổ sung gì?)
GV: Tổng kết kiến thức bài mệnh đề bằng cách treo bảng phụ
HĐTP 2:Để nắm vững về mệnh đề, mệnh đề chứa biến và tính đúng sai của mỗi mệnh đề, các em chia lớp thành 6 nhóm theo quy định để trao đổi và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Bảng phụ
-Mời đại diện nhóm 1 giải thích?
-Mời HS nhóm 2 nhận xét về giải thích của bạn?
GV: Nêu kết quả đúng
-Học sinh trả lời.
HS trao đổi để đưa ra câu hỏi theo từng nhómcác nhóm khác nhận xét lời giải .
I.Kiến thức cơ bản:
1.Mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.
Mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
2.Với mỗi giá trị của biến thuộc một tập hợp nàp đó, mệnh đề chứa biến trở trành một mệnh đề.
3.Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là đúng khi P sai và sai khi P đúng.
4.Mệnh đề sai khi Pđúng và Q sai (trong mọi trường hợp khácđúng)
5.Mệnh đề đảo của mệnh đề là.
6.Hai mệnh đề P và Q tương đương nếu hai mệnh đề và đều đúng.
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a)3 + 2=5; b) 4+x = 3;
c)x +y >1; d)2 - <0.
Câu 2: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.
a)1794 chia hết cho 3;
b)là một số hữu tỉ;
c)
d) 
HĐ2: Luyện tập và củng cố kiến thức.
-Các dạng bài tập cần quan tâm?
HĐTP1: (Bài tập về mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo)
Yêu cầu các nhóm thảo luận vào báo cáo.
Mời HS đại diện nhóm 3 nêu kết quả.
Mời HS nhóm 4 nhận xét về lời giải cảu bạn.
GV ghi lời giải, chính xác hóa.
HĐTP 2: (Bài tập về sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”)
Tương tự ta phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần và đủ”.
-Hướng dẫn và nêu nhanh lời giải bài tập 4.
HĐTP3(Bài tập về kí hiệu )
Nêu bài tập 5 và yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo. GV ghi lời giải từng nhóm trên bảng, cho HS sửa công bố lời giả đúng
GV: Ngược lại với bài tập 5 là bài tập 6 (yêu cầu HS xem SGK)
GV hướng dẫn giải câu 6a, b và yêu cầu HS 
HĐTP 4 (Bài tập về lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề và xét tính đúng sai cảu mệnh đề đó)
Bài tập 7(SGK trang 10). Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả.
GV: Ghi kết quả của các nhóm trên bảng và cho nhận xét.
HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả.
-HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa sai.
HS chú ý theo dõi và ghi chép.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa chữa.
II.Bài tập:
Cho các mệnh đề kéo theo:
-Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên).
-Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5.
-Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau.
-Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
a)Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên.
b)Phát biểu mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần”, “điều kiện đủ”.
7.a):n không chia hết cho n. Mệnh đề này đúng, đó là số 0.
b)Mệnh đề này đúng.
c)Mệnh đề này sai.
d)Mệnh đề này sai, vì phương trình x2-3x+1=0 có nghiệm.
 V.Củng cố toàn bài và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm các bài tập đã hướng dẫn và gợi ý.
-Đọc và soạn trước bài mới: Tập hợp.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN	: 2	Tiết :	4	 
Bài 2: TẬP HỢP
I.Mục tiêu:
Về kiến thức.
Biết được tập hợp, cấc phần tử của tập hợp, cách xác định một tập hợp.
Biết phân biệt tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau.
Về kĩ năng.
Xác định được một tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
Về tư duy-thái độ.
Vận dụng được các dạng tập hợp trong các bài toán cụ thể.
II.Chuẩn bị của GV – HS:
Chuẩn bị của GV
Giáo án, sgk, phấn, 
Chuẩn bị của HS
Dụng cụ học tập, sgk, 
III.Phương pháp dạy học:
Trực quan, vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề- đàm thoại.
IV.Tiến trình bài học
1.Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
Giải phương trình sau: x2 – 3x + 2 = 0
pt có nghiệm là 
3.Bài mới
Phần 1: Khái niệm tập hợp.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1: Dùng kí hiệu để viết các mệnh đề sau.
a) 3 là một số nguyên.
b) không phải là số hữu tỉ.
HĐ2: Liệt kê các phần tử của tập các ước nguyên dương của 30.
 Khi liệt kê các phần tử của 1 tập hợp ta viết các phần tử của nó trong hai dấu móc là 
HĐ3: Tập hợp B của phương trình x2 – 3x + 2 = 0 được viếtlà
Hãy liệt kê tập hợp của B
Hãy nêu cách xác định một tập hợp?
Lưu ý: HĐ1- 2-3 là cách xác định tập hợp theo tính chất đặc trưng.
HĐ4:Hãy liệt kê tập hợp của A
Chú ý: 
Nếu 
Học sinh viết theo yêu cầu.
Ước của 30 là 1,2,3,5,6,10,15,30.
Viết là
 A= 
Tập hợp của B là: 
B
Biểu đồ ven
 Tập hợp A không có phần tử nào.
 A là tập rỗng. 
 KH:A = 
1- Tập hợp và phần tử.
Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
Ví dụ:
a A: a là một phần tử của A
bB: b là một phần tử của B
2- Cách xác định tập hợp.
Ta có thể xác định tập hợp bằng một trong hai cách sau.
a) liệt kê các phần tử của nó.
b) chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
3- Tập hợp rỗng.
Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào.
Phần 2: Tập hợp con
HĐ5: 
Q là tập hợp các số hữu tỉ.
Z là tập hợp các số nguyên.
Hình trên biểu diễn mối quan hệ của Z và Q.
Vậy có thể nói số nguyên là một số hữu tỉ hay không.
Lưu ý 
 Còn cách viết và đọc khác là: hoặc đọc B chứa A hoặc B bao hàm A.
 A không phải là một tập con của B , ta viết 
Q
Z
Mọi phần tử của Z đều là phần tử của QB
A
K/n: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết (đọc là A chứa trong B).
Tính chất:
a) với mọi tập hợp A
b) Nếu và thì 
c) với mọi tập A.
Phần 3: Tập hợp bằng nhau.
HĐ6:
Hãy kết luận kết quả sau.
a) 
b) 
Kết luận hai kết luận trên.
K/n: khi và nói tập hợp A bằng tập hợp B và A=B 
V.Củng cố - dặn dò:
Xác định được tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau, liệt kê được một tập hợp.
Làm bài tập 1-2 T13.
VI.Rút kinh nghiệm
TUẦN	: 2	Tiết :	5	 
Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I.Mục tiêu:
Về kiến thức.
Biết được giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp, 
Về kĩ năng.
Làm được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp, 
Về tư duy-thái độ.
Qui bài toán lạ về quen, biết kết hợp nhiều dạng toán lại với nhau, dùng thành thạo kí hiệu giao, hợp, hiệu.
II.Chuẩn bị của GV – HS:
Chuẩn bị của GV
Giáo án, sgk, phấn, compa, 
Chuẩn bị của HS
Dụng cụ học tập, sgk, 
III.Phương pháp dạy học:
Kết hợp các phương pháp nh ... 0; y0; z0) nghieäm ñuùng caû 3 pt cuûa heä ñgl nghieäm cuûa heä (4).
· Phöông phaùp Gauss: Moïi heä phöông trình baäc nhaát 3 aån ñeàu bieán ñoåi ñöôïc veà daïng tam giaùc baèng phöông phaùp khöû daàn aån soá.
· GV höôùng daãn caùch vaän duïng phöông phaùp Gauss.
·
(*) Û 
 Û 
VD1: Giaûi heä phöông trình:
 (*)
H1. Nhaéc laïi caùc böôùc giaûi toaùn baèng caùch laäp phöông trình ?
Ñ1. 
1) Choïn aån, ñk cuûa aån.
2) Bieåu dieãn caùc ñaïi löôïng lieân quan theo aån.
3) Laäp pt, heä pt.
4) Giaûi pt, heä pt
5) Ñoái chieáu ñk ñeå choïn nghieäm thích hôïp.
· x (ñ): giaù tieàn moät quaû quyùt
 y (ñ): giaù tieàn moät quaû cam
Þ x = 800, y = 1400
VD2: Hai baïn Vaân vaø Lan ñeán cöûa haøng mua traùi caây. Baïn Vaân mua 10 quaû quyùt, 7 quaû cam vôùi giaù tieàn 17800 ñ. Baïn Lan mua 12 quaû quyùt, 6 quaû cam heát 18000 ñ. Hoûi giaù tieàn moãi quaû quyùt vaø moãi quaû cam laø bao nhieâu?
· Höôùng daãn HS söû duïng MTBT ñeå giaûi heä pt.
a) 
b) 
VD3: Giaûi caùc heä ph.trình:
a) 
b) 
· Nhaán maïnh caùch giaûi baèng phöông phaùp Gauss.
	4. BAØI TAÄP VEÀ NHAØ:
1, 2, 3, 4, 5 SGK.
ŸRút kinh nghiệm
TUẦN: 13	Tiết :	28	 
Baøøi 3: BAØI TAÄP PHÖÔNG TRÌNH
VAØ HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT NHIEÀU AÅN
I. MUÏC TIEÂU:
	Kieán thöùc: 	
Cuûng coá caùch giaûi phöông trình, heä phöông trình baäc nhaát nhieàu aån.
	Kó naêng: 
Giaûi thaønh thaïo heä phöông trình baäc nhaát 2 aån.
Bieát giaûi heä phöông trình baäc nhaát 3 aån.
Vaän duïng thaønh thaïo vieäc giaûi toaùn baèng caùch laäp heä phöông trình.
	Thaùi ñoä: 
Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc.
Luyeän tö duy linh hoaït thoâng qua vieäc giaûi heä phöông trình.
II. CHUAÅN BÒ:
	Giaùo vieân: Giaùo aùn. Heä thoáng baøi taäp.
	Hoïc sinh: SGK, vôû ghi. OÂn taäp caùch giaûi heä phöông trình baäc nhaát nhieàu aån.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. OÅn ñònh toå chöùc: Kieåm tra só soá lôùp.
2. Kieåm tra baøi cuõ: (Loàng vaøo quaù trình luyeän taäp)	
3. Giaûng baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh
Noäi dung
H1. Neân duøng phöông phaùp naøo ñeå giaûi?
H2. Neân thöïc hieän pheùp bieán ñoåi naøo?
· Höôùng daãn theâm phöông phaùp ñònh thöùc.
Ñ1. Coù theå duøng phöông phaùp theá hoaëc coäng ñaïi soá.
a) 
b) 
Ñ2. 
c) Qui ñoàng, khöû maãu
d) Nhaân 2 veá vôùi 10
	(2; 0,5)
a) 
1. Giaûi caùc phöông trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Giaûi caùc phöông trình sau:
a) 
· Höôùng daãn HS vaän duïng phöông phaùp Gauss.
(Cho HS nhaän xeùt vaø töï ruùt ra caùch bieán ñoåi thích hôïp)
b) 
b) 
H1. Neâu caùc böôùc giaûi toaùn baèng caùch laäp heä phöông trình?
Ñ1.
3. Goïi x laø soá aùo do daây chuyeàn thöù nhaát may ñöôïc.
y laø soá aùo do daây chuyeàn thöù hai may ñöôïc.
ÑK: x, y nguyeân döông
Ta coù heä phöông trình:
Û	
3. Coù hai daây chuyeàn may aùo sô mi. Ngaøy thöù nhaát caû hai daây chuyeàn may ñöôïc 930 aùo. Ngaøy thöù hai do daây chuyeàn thöù nhaát taêng naêng suaát 18%, daây chuyeàn thöù hai taêng naêng suaát 15% neân caû hai daây chuyeàn may ñöôïc 1083 aùo. Hoûi trong ngaøy thöù nhaát moãi daây chuyeàn may ñöôïc bao nhieâu aùo sô mi?
4. Cũng cố và dặn dò
· Nhaán maïnh caùc caùch giaûi heä phöông trình baäc nhaát hai aån, baäc nhaát ba aån.
· Söû duïng MTBT ñeå giaûi caùc heä phöông trình.
ŸRút kinh nghiệm
TUẦN: 14	Tiết :	29+30	 
Tieát 26. OÂN TAÄP CHÖÔNG III
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Kiến thức: Củng cố phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
2)Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các dạng toán liên quan đến giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
 3) Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
GV: Giáo án, kết quả các bài tập, các gợi ý cho HS nếu hs không giải được
 HS: Làm bài tập ở nhà, ôn lại các kiến thức liên quan.
Phương pháp: Lấy hs làm chủ đạo.
III.Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học: 
*Ổn định lớp
*Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
*Ôn tập kiến thức trong chương
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 ax + by = c
 a’x + b’yb =c’
có nghiệm Û? 
Gọi hs lên bảng.
HS giải xong, gọi hs khác nhận xét.
GV bổ sung, sửa chữa cuối cùng.
Giải và biện luận pt: 
 ax = b?
Gọi đồng thời 2 hs lên bảng giải bài 54, 55.
Gọi HS dưới lớp trả lời phần lý thuyết và phương pháp giải.
Gọi hs nêu phương pháp giải
a. Giải và biện luận pt:
 ax2 + bx + c = 0?
b. pt có 2 no trái dấu?
c. Đlý Viet: x1 + x2 =?
 x1x2 =?
≠ 0 
hay D = Dx = Dy = 0 
HS: 
 = a2 – 1
Dx = a3 – 1 = (a - 1)(a2+a + 1)
Dy = a – a2 = a(1 – a)
a = -1: hệ VN
a = 1: hệ VSN
a ≠ ± 1: hệ có một nghiệm.
 a = 0
 b = 0: VSN
 a = 0 
 b ≠ 0 : VN
 a ≠ 0: x = 
pt Û px +p – 2x = p2 + p - 4
 Û(p – 2)x = p2 – 4
1 là nghiệm của pt 
 Û p – 2 = p2 – 4
 Û p2 – p – 2 = 0
 Û p = 2
 p = -1
a)
a = 0: pt bx + c = 0
a ≠ 0: D = b2 – 4ac
D < 0: ptvn
D = 0: pt có no kép 
D > 0: pt có 2 no: 
b) a ≠ 0
x1 + x2 =
x1x2 = 
52. Tìm a để hệ: 
 ax + y = a2
 x + ay = 1 có nghiệm?
Giải:
D = a2 – 1
Dx = a3-1
Dy = a(1-a)
hệ có nghiệm Û D ≠ 0
 D = Dx = Dy = 0 
 Û a ≠ ± 1 
 a = 1 Û a ≠ -1
54. Giải và biện luận pt:
 m(mx – 1) = x + 1
TXĐ: D = R
Pt Û (m2 – 1)x = m - 1
+ m ≠ ± 1: T = 
+ m = 1: T = R
+ m = -1: T = Æ
55. Cho pt:
p( x + 1) – 2x = p2 + p – 4
Tìm p để pt nhận 1 là nghiệm
 Kq: p = -1
 p = 2
37. Cho pt: ( m-1)x2 + 2x – 1 = 0
a) Giải và biện luận pt
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu
c) Tìm m để tổng bình phương hai nghiệm của ph bằng 1
 Giải:
a) m = 1: pt có no x = 
m ≠ 1: 
 D’ = 1 + m – 1 = m
m < 0: ptvn
m = 0: pt có no x = 1
m > 0: x1,2 = 
b) pt có hai nghiệm trái dấu
 Û Û m > 1
c) m = 
*Cũng cố dặn dò. 
Về xem lại các kiếm thức lý thuyết và giải các bài tập còn lại.
ŸRút kinh nghiệm
Tuần 15 Tiết 31 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Củng cố lại kiến thức cơ bản của chương II và chương III: 
2)Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương II và chương III.
IV.Tiến trình giờ kiểm tra:
*Ổn định lớp.
*Phát bài kiểm tra: 
ŸRút kinh nghiệm
TUẦN: 16	Tiết :33+34	
CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH
	 PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức : Nắm được phương pháp giải hệ phương trình
2. Về kỹ năng:
- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số.
- Giải thành thạo hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai.
3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài cũ:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Giải các hệ phương trình sau:
- Trả lời câu hỏi.
 a) 	b) 
c) d) e)	
f) 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặc bằng phương pháp thế.
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải một hệ phương trình.
- Đặt ẩn số phụ đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 2: Giải các hệ phương trình sau:
- Trả lời câu hỏi.
a) 	b) 	
c) 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặc bằng phương pháp thế hoặc đưa về dạng tam giác.
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải một hệ phương trình.
Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
Rèn luyện: làm các bài tập còn lại trong tài liệu
ŸRút kinh nghiệm
TUẦN: 17	Tiết :	35	 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
A. Môc tiªu
1. VÒ kiÕn thøc: Cñng cè kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ 
- MÖnh ®Ò, tËp hîp, c¸c phÐp to¸n vÒ tËp hîp
- Hµm sè, hµm sè bËc nhÊt, hµm sè bËc hai (sù biÕn thiªn, ®å thÞ).
- Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt, ph­¬ng tr×nh bËc hai, ph­¬ng tr×nh quy vÒ d¹ng ®ã.
- HÖ ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt nhiÒu Èn, gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph­¬ng tr×nh.
2. VÒ kÜ n¨ng:
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng t×m tËp x¸c ®Þnh cña mét hµm sè.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i vµ biÖn luËn ph­¬ng tr×nh d¹ng ax + b = 0.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc hai vµ ph­¬ng tr×nh chøa c¨n thøc, ph­¬ng tr×nh 
chøa Èn ë mÉu, ph­¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng t×m c¸c hÖ sè mét parabol vµ kÜ n¨ng vÏ ®å thÞ hµm sè d¹ng ®ã.
3. VÒ th¸i ®é , t­ duy:
- BiÕt quy l¹ vÒ quen
- CÈn thËn , chÝnh x¸c
B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh 
 - Gi¸o viªn: SGK, hÖ thèng bµi tËp
 - Häc sinh: ChuÈn bÞ bµi tËp
C. TiÕn tr×nh bµi häc
	Ho¹t ®éng 1: Gi¶i ph­¬ng tr×nh sau: 
 	a) 
 	b) 
 	c) 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
- Giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm.
- Yªu HS lµm viÖc theo nhãm .
- Yªu cÇu ®¹i diÖn mçi nhãm lªn tr×nh bµy.
- Yªu cÇu ®¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt. 
- Söa ch÷a sai lÇm .
- NhËn nhiÖm vô.
- Lµm viÖc theo nhãm.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- §¹i diÖn nhãm nhËn xÐt.
- Ph¸t hiÖn sai lÇm vµ s÷a ch÷a.
	Ho¹t ®éng 2: T×m parabol biÕt ®å thÞ cña nã ®i qua ba ®iÓm A(0 ; 3), B(1 ; 6)
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
- Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm 
- Theo giái H§ häc sinh, h­íng dÉn khi cÇn thiÕt
- Yªu cÇu ®¹i diÖn mçi nhãm lªn tr×nh bµy vµ ®¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt . 
- Söa ch÷a sai lÇm 
- ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶.
- NhËn nhiÖm vô.
- Lµm viÖc theo nhãm.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- §¹i diÖn nhãm nhËn xÐt.
- Ph¸t hiÖn sai lÇm vµ s÷a ch÷a.
- Ghi nhËn kiÕn thøc.
Ho¹t ®éng 3 a) XÐt sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ hµm sè.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
- Yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy c¸ch lµm.
- Yªu cÇu HS ®øng t¹i chæ tr×nh bµy lêi gi¶i.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt.
- Tr×nh bµy c¸ch gi¶i.
- Tr×nh bµy lêi gi¶i.
- NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
	Ho¹t ®éng 5: Còng cè:
- N¾m ®­îc c¸ch gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh quy vÒ ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt, bËc hai.
- N¾m ®­îc sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ hµm sè bËc hai.
- C¸ch gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn ph­¬ng tr×nh bËc hai.
- ¤n tËp c¸c néi dung ®· häc ®Ó chuÈn bÞ cho kiÓm tra häc k× I.
D. h­íng dÉn vÒ nhµ .
 1) T×m tËp x¸c ®Þnh cña c¸c hµm sè sau:
 	a) 
	b) 
	c) 
ŸRút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_10_ki_1_chi_viet_in.doc