Giáo án Đại số 10 kỳ 1 bán cơ bản

Giáo án Đại số 10 kỳ 1 bán cơ bản

Chương I: Mệnh đề- Tập hợp

 Bài 1: Mệnh đề (Số tiết 2)

I, MỤC TIÊU

1,Về kiến thức

 Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến

 Biết ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại

 Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương

 Phân biệt được đk cần ,đk đủ ,giả thiết và kết luận

2,Về kỹ năng

Biêt lấy VD về mệnh đề ,mệnh đề phủ định của một mệnh đề,xđ được

 tính đúng sai của môt mệnh đề trong những trường hợp đơn giản

 Nêu được VD mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương

 Biết lập mệnh đề đảo của mệnh đề cho trước

 

doc 37 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 kỳ 1 bán cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I: Mệnh đề- Tập hợp
 Bài 1: Mệnh đề (Số tiết 2)
I, Mục tiêu
1,Về kiến thức
 Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến
 Biết ký hiệu phổ biến và ký hiệu tồn tại 
 Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương 
 Phân biệt được đk cần ,đk đủ ,giả thiết và kết luận
2,Về kỹ năng
Biêt lấy VD về mệnh đề ,mệnh đề phủ định của một mệnh đề,xđ được 
 tính đúng sai của môt mệnh đề trong những trường hợp đơn giản
 Nêu được VD mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
 Biết lập mệnh đề đảo của mệnh đề cho trước
3,Về tư duy, thái độ
 Hiểu biết các kiến thức ban đầu về lôgic, sử dụng ký hiệu lôgic
 Hình thành khả năng suy luận có lý,khả năng tiếp nhận và biểu đạt vấn đề
một cách chính xác
 Cẩn thận ,chính xác 
II,Chuẩn bị phương tiện
1, Thực tiễn :Học sinh đã được học một số nội dung kiến thức liên quan đến bài 
2,Phương tiện :Tri thức, đồ dùng dạy học
III,Phương pháp
 Dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua HĐ điều khiển tư duy đan xen HĐ nhóm
IV, Tiến trình bài học
Tiết 1
Hoạt động 1: Mệnh đề- Mệnh đề chứa biến
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
HĐTP 1: Mệnh đề
- Quan sát tranh vẽ
- Nhận xét tính đúng sai của các câu trong mỗi bức tranh
- Phát biểu được mệnh đề
- Lấy được VD
HĐTP 2: Mệnh đề chứa biến
- Nghe hiểu nhiệm vụ , tìm phương án trả lời
- Ghi nhận kiến thức
- Tìm phương án trả lời cho HĐ3 SGK
-Cho học sinh quan sát tranh vẽ trong SGK và yêu cầu nhận xét tính đúng sai của mỗi câu
-Giúp học sinh nhận biết khái niệm mệnh đề
-Yêu cầu học sinh khái quát thế nào là mệnh đề
-Yêu cầu học sinh lấy VD về mệnh đề đúng , mệnh đề sai, những câu không là mệnh đề
- Xét câu “ n là một số nguyên tố”
Hãy cho biết câu này đã là mệnh đề chưa?
Hãy cho n một số giá trị thuộc tập tự nhiên để câu trên trở thành mệnh đề đúng hoặc sai ?
- GV đặt câu hỏi tương tự với câu
“ 3+x=7”
- Từ đó giúp học sinh rút ra khái niệm mệnh đề chứa biến
- Cho học sinh củng cố kiến thức thông qua HĐ3 SGK
Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề
VD1: Xét 2 mệnh đề
 “ Số 7 là số nguyên tố”
 “ Số 7 không là số nguyên tố”
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Nhận xét tính đúng sai của 2 mệnh đề và mối quan hệ giữa chúng
- Biết cách lập một mệnh đề phủ định của một mệnh đề đã cho
- Ghi nhận kiến thức
- Củng cố kiến thức thông qua HĐ4 SGK
- Nhận xét tính đúng sai của 2 mệnh đề trên?
- Nhận xét mối quan hệ giữa 2 mệnh đề này?
- GV: mệnh đề 2 được gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề 1 và ngược lại
- Để phủ định một mệnh đề người ta làm ntn?
- Giúp học sinh ghi nhận kiến thức
- Cho học sinh củng cố kiến thức thông qua HĐ4 SGK
Hoạt động 3 : Mệnh đề kéo theo
VD3: “ Nếu trái đất không có nước thì không có sự sống”
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Đưa ra được mđ P và Q
- Ghi nhận kiến thức
- Trả lời HĐ5 SGK
- Lấy VD
- Ghi nhận kiến thức
- Đọc và ghi nhận kiến thức SGK
- Trả lời HĐ6 SGK
GV : Đây là một mệnh đề có dạng “ nếu P thì Q”
-Hãy xđ mệnh đề P và mệnh đề Q?
-Cho học sinh ghi nhận kiến thức
-GV chú ý cho HS các cách phát biểu khác
-Giúp học sinh củng cố kiến thức thông qua HĐ5 SGK
-Yêu cầu học sinh lấy VD về mệnh đề kéo theo đúng và mđ kéo theo sai
-Cho học sinh ghi nhận cách xét tính đúng sai của mđ
- Yêu cầu HS đọc SGK rút ra thế nào là một đlí
-Cho học sinh ghi nhận kiến thức
-Củng cố kiến thức thông qua HĐ6 SGK
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức thông qua bài tập TNKQ
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Nhận đề bài
- Nghe hiểu nhiệm vụ ,tìm phương án trả lời
- Thảo luận nhóm
- Cử đại diện nhóm trình bày
- Tích cực nhận xét
- Ghi lời giải của bài toán
- Gv phát phiếu học tập
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày
- Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau
- Đánh giá kq hoàn thành nhiệm vụ của mỗi nhóm
- Chữa bài cho cả lớp
Tiết 2
Hoạt động 5: Mệnh đề đảo –Hai mệnh đề tương đương
VD: Cho tam giác ABC xét mệnh đề PQ sau
 a, Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân
 b, Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân và có một góc
 bằng 60
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Đưa ra mđ P và mđ Q trong từng trường hợp
- Lập được mđ QP tương ứng và xét tính đúng sai của nó
- Ghi nhận kiến thức
- Nhận xét tính đúng sai của mđ đảo
- Phát biểu mđ tương đương
- Đưa ra các cách phát biểu
- Lấy VD
- Hãy xđ mđ P và mđ Q trong các mđ a và mđ b ?
- Hãy xđ mđ Q P tương ứng và xét tính đúng sai của nó ?
- Giúp học sinh nhận biết kn mđ đảo
- Yêu cầu học sinh nhận xét tính đúng sai của mệnh đề đảo
-Yêu cầu học sinh đọc SGK và phát biểu mđ tương đương
- Từ câu b yêu cầu học sinh phát biểu mđ tương đương theo các cách khác nhau
-Lấy VD khác?
Hoạt động 6: Kí hiệu và 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
-Nghe hiểu nhiệm vụ tìm phương án trả lời
- Lập được mđ phủ định của mđ chứa kí hiệu 
- Yêu cầu HS đọc hiểu VD6 SGK
- Hãy phát biểu thành lời mđ sau
 nZ: n+1>n
 Mệnh đề này đúng hay sai?
- Yêu cầu HS đọc hiểu VD7 SGK
- Hãy phát biểu thành lời mđ sau
 xZ : x = x
 Mệnh đề này đúng hay sai?
- Yêu cầu HS đọc hiểu VD8 SGK 
- Hãy phát biểu mđ phủ định của mđ sau 
 “ mọi động vật đều di chuyển được”
- Yêu cầu HS đọc hiểu VD9 SGK
- Hãy phát biểu mđ phủ định của mđ sau
“ có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán”
Hoạt động 7: Củng cố kiến thức
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Nhận đề bài
- Nghe hiểu nhiệm vụ , tìm phương án trả lời
- Thảo luận nhóm
- Cử đại diện nhóm trình bày
- Tích cực nhận xét
- Ghi lời giải của bài toán
Chia lớp thành 4 nhóm học tập
- Phát phiếu học tập cho học sinh
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày
- Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau
- Đánh giá KQ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi nhóm
- Chỉnh sửa và hoàn thiện lời giải
*) Củng cố toàn bài
 Yêu cầu học sinh tóm tắt bài học
 Giáo viên tóm tắt bài học bằng bảng phụ
*) Dặn dò : BTVN 1- 7 (SGK)
Tiết 3 : Luyện tập
I, mục tiêu
 1, Về kiến thức 
 Củng cố lại các kn mđề, mđề chứa biến ,mđề phủ định ,mđề kéo theo ,mđề đảo mđề tương 
 đương cách dùng các kí hiệu 
 2, Về kĩ năng
 Biết vận dụng kiến thức trong bài để làm các dạng bài tập như : xét tính đúng sai của mđ,phát biểu mđ phủ định của một mđ cho trước, phát biểu mệnh đề đảo của mđ kéo theo, phát biểu đlý dưới dạng đk cần và đk đủ, phát biểu mđ tương đương bằng cách sử dụng kn đk cần và đủ, dùng kí hiệu để viết các mđề bằng lời
3, Về tư duy, thái độ
 Hình thành khả năng suy luận có lý
	Tích cực thảo luận 
 Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân và tập thể
II,chuẩn bị phương tiện
1,Thực tiễn : Học sinh được học lý thuyết và có sự chuẩn bị bài tập về nhà
2,Phương tiện : Tri thức, đồ dùng dạy học
III, phương pháp
 Dùng PP gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV,tiến trình bài học
 1, KTBC : Lồng vào các hoạt động học tập 
 2, Bài mới 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1 : Giải bài tập 1 SGK
a, mđề sai
b,c mđề chứa biến
d, mđề đúng
HĐ2 : Giải bài tập 2 SGK
a, mđề đúng
 mđề phủ định “ 1794 không chia hết...”
b, mđề sai
mđề phủ định “ không là....”
c, mđề đúng
 mđề phủ định “3,15”
d, mđề sai
 mđề phủ định “ > 0”
HĐ3: Giải bài tập 3 SGK
- Độc lập tiến hành 
- Cử đại diện nhóm trình bày
- Tích cực thảo luận và đóng góp ý kiến
- Ghi lời giải của bài toán
HĐ4 : Giải bài tập 4 SGK
- Thực hiện lời giải theo sự hướng dẫn của gv
-Làm tương tự với các ý còn lại 
HĐ5 : Giải bài tập 5,6 SGK
- Nhớ lại kthức cũ
-Thực hiện lời giải theo sự hướng dẫn của gv
- Làm tương tự với các ý còn lại 
HĐ6 : Giải bài tập 7 SGK
- Nhớ lại kthức cũ
-Biết vận dụng vào bài tập
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
Ktra việc thực hiện của học sinh khác
Yêu cầu HS khác nhận xét bài của bạn
GV chữa bài cho cả lớp
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét bài của bạn
Chữa bài cho cả lớp
- Chia nhóm nhỏ học tập
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Yêu cầu các nhóm nhận xet
-Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của mỗi nhóm
- Chữa bài cho cả lớp
- Gv hướng dẫn hs cách thực hiện
- Chữa minh hoạ ý a
- Yêu cầu hs làm các ý còn lại tương tự 
-Yêu cầu hs nhắc lại cách dùng ký hiệu 
-Chữa minh hoạ mỗi bài 2 ý
-Yêu cầu hs thực hiện tương tự với các ý còn lại
- Gv nhắc lại mđề phủ định có dạng
 “,x có tính chất P ”
 “, x có tính chất P ”
*) Củng cố và dặn dò
 -Nắm chắc các kniệm để vận dụng vào bài tập
 -BTVN 1,4,5,6,9,14,15,16 SBT ĐS10
Tiết 4: Tập hợp
I, mục tiêu
 1, Về kiến thức 
 Hiểu được khái niệm tập hợp , tập hợp con, tập hợp bằng nhau
 2,Về kĩ năng
 Sử dụng đúng các ký hiệu 
 Biết cách xđ một tập hợp bằng 2 cách
 Biết cách xđ một tập con của một tập hợp, tập hợp bằng nhau
 3,Về tư duy , thái độ
 Biết diễn đạt các kniệm bằng ngôn ngữ mệnh đề
 Cẩn thận chính xác 
 Tích cực chủ động sáng tạo 
ii,chuẩn bị phương tiện
 1, Thực tiễn : Hs đã biết các khái niệm tập hợp ,phần tử ,tập hợp rỗng và cách xđ tập hợp từ lớp 
 	6
 2,Phương tiện : Tri thức và đồ dùng dạy học
iii,phương pháp
 Dùng PP gợi mở vấn đáp kết hợp với pp trực quan
iv,tiến trình bài học
1, KTBC : 
 1, Nêu VD về tập hợp
 2, Dùng các kí hiệu để viết các mđề sau
 a, 3 là một số nguyên 	 b,không là một số hữu tỷ
2, Bài mới
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1 : Khái niệm tập hợp
HĐTP1 : Tập hợp và phần tử
- Nhắc lại các khái niệm tập hợp
- Cách sử dụng các kí hiệu 
HĐTP2 : Cách xđ một tập hợp
- Liệt kê các ước nguyên dương của 30
- A=
- B =
- B=
- Nêu các cách xđ một tập hợp
- Quan sát biểu đồ Ven (hình 1)
HĐTP3 : Tập hợp rỗng
- Tập hợp A không có phần tử nào
-A=
-A ≠ A
- Đưa ra được VD về tập rỗng
HĐ2 : Tập hợp con 
- Quan sát hình 2 sgk và trả lời câu hỏi ở HĐ5
- Nhắc lại khái niệm tập hợp con
- AB)
- Quan sát biểu đồ Ven
- Nêu các tính chất của tập hợp con sgk
- Nghe hiểu nhiệm vụ tìm phương án trả lời
HĐ3: Tập hợp bằng nhau
- Chỉ ra kết luận là đúng trong cả 2 trường hợp
- Phát biểu được 2 tập hợp bằng nhau
- A= B
Từ việc KTBC hs nhắc lại khái niệm tập hợp
và cách sử dụng các kí hiệu
- Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30 ?
- Gọi B là tập hợp các nghiệm của phương trình 2x-5x+3 =0 ta có thể viết B ntn?
- Một tập hợp có thể xđ bằng mấy cách?
- Gv cho hs quan sát biểu đồ Ven để minh hoạ tập hợp
- Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A?
A=
- Tập A còn được gọi là tập gì ?
- Nếu A không phải là tập rỗng thì A có t/c gì?
- Hãy lấy VD về tập rỗng?
Cho hs quan sát hình 2sgk và trả lời HĐ5
Từ HĐ5 yêu cầu hs nhắc lại khái niệm tập hợp con 
 Một cách tổng quát em hãy cho biết AB
khi nào ?
Hs quan sát biểu đồ Ven sgk hình 3
Nhắc lại các tính chất của tập hợp con ?
Gv đưa ra câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức
Cho A = Số các tập con của A là 
A) 3 B) 2 C) 4 D) 1
Xét 2 tập hợp 
A =
B =
Hãy kiểm tra kết luận 
a, AB b,BA
Phát biểu 2 tập hợp bằng nhau?
Viết lại một cách t ...  của phương trình ?
Hướng dẫn hs tìm ra cách giải khác của phương trình 
Yêu cầu hs thực hiện cách giải này
Cho hs làm VD 2 SGK
Hướng dẫn hs thực hiện 
Tìm đk của phương trình ?
Bình phương 2 vế của phương trình ta được phương trình nào ?
Để biết 2 nghiệm đó có phải là nghiệm của phương trình hay không ta làm ntn ?
Kết luận ?
GV nêu chú ý 
Nhắc lại 
áp dụng giải phương trình ?
3, Củng cố : Nhắc lại cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 ; ax
 Nhắc lại cách giải phương trình ; ;
4, Dặn dò : BTVN
Tiết 21 : Luyện tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 HĐ 1 : Giải các phương trình
 a, 
 b, =3
 Độc lập tiến hành 
 Trình bày nhận xét
 Ghi lời giải của bài toán
 HĐ 2 : Giải và biện luận phương trình
 a, m(x-2) = 3x+ 1
 b, m
 c, 
 Độc lập tiến hành
 Thảo luận nhóm
 Cử đại diện nhóm trình bày lời giải 
 Cử đại diện nhóm nhận xét
 Ghi lời giải của bài toán
 HĐ 3 : Giải bài tập 3 sgk
 Gọi số quýt mỗi rổ là x (x > 30 ; xN )
 Ta có (x + 30 ) = (x-30)
 x-63x + 810 = 0
 Đối chiếu đk ta có x = 45 (t/m)
 HĐ 4 : Giải bài tập 6 sgk
 Độc lập tiến hành 
 Trình bày nhận xét
 Ghi lời giải của bài toán
 HĐ 5 : Giải bài tập 7 sgk
 Độc lập tiến hành
 Thảo luận nhóm
 Cử đại diện nhóm trình bày
 Ghi lời giải của bài toán
 HĐ 6 : Giải bài tập 8 sgk
Ta có 
 = 
 Vậy phương trình có nghiệm với 
 Theo Viet ta có 
 Giải hệ tìm 
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
Yêu cầu hs khác nhận xét
Chỉnh sửa và hoàn thiện lời giải 
Chia lớp thành 3 nhóm học tập
Gọi học sinh đại diện nhóm trình bày
Yêu cầu các nhóm cử đại diện nhận xét
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của mỗi nhóm
Chữa bài cho cả lớp
Nếu gọi số quýt trong mỗi rổ là x đk x ntn ?
Dựa vào giả thiết hãy lập phương trình ẩn x ?
Giải phương trình ?
Kết luận ?
Gọi 3 hs lên bảng trình bày 
Kiểm tra việc thực hiện của hs khác và hướng dẫn khi cần thiết 
Yêu cầu hs nhận xét 
Chữa bài cho cả lớp
Chia lớp thành 3 nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày
Chỉnh sửa và hoàn thiện lời giải
Tìm đk để phương trình có nghiệm ?
Theo Viet ta có điều gì ?
Phương trình có ta có điều gì ?
Giải hệ tìm m ? Với m tìm được hãy tìm 
3, Củng cố : Nắm và vận dụng cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 , ax+bx+c = 0
 vào các bài tập cụ thể
 Biết cách giải các phương trình chứa GTTĐ và chứa căn
4, Dặn dò : Đọc trước bài mới
Tiết 22-24 : Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
i, mục tiêu
 1, Về kiến thức : Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ
 phương trình 
 2, Về kĩ năng : 
 Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
 Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp 
 thế
 Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản
 Giải được một số bài toán thực tế
 3, Về tư duy , thái độ
 Biết quy lạ về quen
 Biết Toán học có ứng dụng thực tiễn
 Cẩn thận chính xác
ii, chuẩn bị của hs và gv
 HS : Ôn tập cách giải phương trình bậc nhất 2 ẩn , hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, MTBT
 GV : VD minh hoạ cho mỗi hoạt động, MTBT
iii, phương pháp dạy học
 Dùng PP gợi mở vấn đáp
iv, tiến trình bài học
 1, KTBC : Nhắc lại dạng của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Có mấy PP giải hệ này
 Giải hệ phương trình sau
 a, b, 
 2, Bài mới Tiết 22
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1 : Phương trình bậc nhất 2 ẩn
Dạng TQ : ax + by = c (1) (a+b)
 x,y là ẩn a,b,c là các hệ số
Nghiệm của (1) là cặp (x;y) sao cho
 ax+by= c
Thực hiện HĐ 1 sgk
Chú ý :
a, Khi a=b=0 ta có phương trình 0x + 0y = c
 Với c=0 thì đều là nghiệm của phương trình
 Với c thì PTVN
b, Khi b ta có ptr y= -(2)
 Cặp (là nghiệm của (1) khi và chỉ khi M( thuộc đường thẳng (2)
 Ghi nhận cách biểu diễn hình học tập nghiệm của ptr
Thực hiện HĐ 2 sgk
HĐ 2 : Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
 Dạng TQ : (3)
Cặp số () là nghiệm của (3) () đồng thời là nghiệm của cả 2 phương trình
Thực hiện HĐ 3 sgk
Giải hệ phương trình
VD : Cho một tam giác vuông . Nếu tăng cạnh góc vuông lên 2 cm và 3 cm thì diện tích tam giác tăng 50 cm, nếu giảm cả 2 cạnh đi 2 cm thì diện tích giảm 32 cm. Tìm 2 cạnh góc vuông
 Giải :	
 Gọi x , y là chiều dài 2 cạnh góc vuông 
(x , y > 0 )
 S = xy/2
 Nếu tăng 2 cạnh lên 2cm,3cm thì 
 S = (x+2)(y+3)/ 2
 Nếu giảm 2 cạnh 2 cm thì
 S = (x-2)(y-2)/ 2
 Theo giả thiết ta có 
Nêu dạng TQ của phương trình bậc nhất 2 ẩn?
Nghiệm của phương trình ?
Cho hs thực hiện HĐ 1 SGK
Cho hs ghi nhận chú ý sgk
Đưa ra cách biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình (1)
Cho hs thực hiện HĐ 2 sgk
Yêu cầu hs nhắc lại dạng TQ của hệ phương trình 
Nghiệm của hệ phương trình ?
Cho hs thực hiện HĐ 3 sgk
Qua HĐ 3b Gv nhấn mạnh hệ phương trình
Hệ VN vì có một ptr VN
Yêu cầu hs làm tiếp VD
Giải hệ phương trình
Đưa ra một bài toán thực tế
Hướng dẫn hs thực hiện
Gọi x, y là chiều dài 2 cạnh góc vuông . Dựa vào giả thiết hãy thiết lập hệ phương trình 2 ẩn x, y ?
Tìm x, y ?
Tiết 23
 HĐ 3 : Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
 Đọc sgk và nêu dạng TQ của hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn , nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
 VD : Giải hệ phương trình
 Giải :
 Từ (c) ta có z = 3/2 thế vào (b) ta được y = -3/4
 Thế z, y vào (a) ta được x = 17/4
 Vậy nghiệm của hệ phương trình là 
 (x;y;z) = (17/4;-3/4;3/2)
 VD : Giải hệ phương trình
 Giải : 
 Vậy nghiệm của hệ phương trình là
 (x;y;z) = (-7/2;5/2;-1/2)
 Bài tập 5 sgk
 Độc lập tiến hành 
 Trình bày nhận xét bài làm của bạn
 Ghi lời giải của bài toán
 HĐ 4 : Sử dụng MTBT giải hệ phương trình
 Nắm được cách giải hệ bằng MTBT
 VD : Giải hệ phương trình bằng MTBT
 a, b, 
Gv nêu dạng TQ của phương trình bậc nhất 3 ẩn
và nghiệm của nó
Yêu cầu hs đọc sgk và nêu dạng TQ của hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn và nghiệm của nó
Củng cố kiến thức qua VD
Gv : Hệ phương trình này là hệ dạng tam giác
Yêu cầu hs trình bày cách giải hệ
Hướng dẫn hs thực hiện
Biến đổi hệ (6) về dạng tam giác bằng cách khử dần ẩn số 
Khử ẩn x từ 2 phương trìh đầu bằng cách nào ?
Khử ẩn x từ ptr thứ nhất và thứ 3 bằng cách 
nào ?
Ta được hệ mới nào ?
Từ 2 phương trình cuối của hệ mới ta tìm được y,z bằng bao nhiêu ?
Thế y,z tìm được vào phương trình đầu từ đó tìm x ?
Kết luận nghiệm của hệ ?
Hướng dẫn hs giải bài tập 5 sgk
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn 
Chú ý sai lầm nếu có 
Chữa bài cho cả lớp
Hướng dẫn hs cách sử dụng MTBT để giải hệ phương trình
Cho hs thực hiện qua 2 VD
Tiết 24
 HĐ 5 : Luyện tập
 Bài tập 2 sgk : Giải các hệ phương trình
 a, b, 
 c,
 d,
 Độc lập tiến hành
 Trình bày nhận xét bài làm của bạn
 Ghi nhận lời giải của bài toán
 Bài tập 3,4,6 sgk
 Độc lập tiến hành
 Thảo luận nhóm
 Cử đại diện trình bày
 Cử đại diện nhận xét
 Ghi lời giải của bài toán
 Bài tập 7 b, d
 Độc lập tiến hành
 Nhận xét kết quả tìm được
Gọi 4 hs lên bảng trình bày
Mỗi hs một câu
Kiểm tra việc thực hiện của hs khác và hướng dẫn khi cần
Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn 
Chữa bài cho cả lớp
Chia lớp thành 3 nhóm học tập
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày
Gọi đại diện mỗi nhóm nhận xét
Chú ý sai lầm nếu có 
Chữa bài cho cả lớp
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
Yêu cầu hs nhận xét kết quả tìm được của bạn
Chỉnh sửa và hoàn thiện lời giải
3, Củng cố toàn bài : Nắm và vận dụng linh hoạt cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 , 3 ẩn
 Biết giải các bài toán thực tế bằng cách đưa về giải hệ phương trình
 Biết giải hệ bằng MTBT
4, Dặn dò : BT ôn tập chương III
Tiết 25-26 : Ôn tập chương III
i, mục tiêu
 1, Về kiến thức
 Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong chương : phương trình , phương trình tương
 đương,phương trình ax + b = 0 , ax+ bx + c =0, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
 2, Về kĩ năng 
 Giải thành thạo các phương trình đã học
 Giải thành thạo các hệ phương trình đã học
 Biết giải hệ phương trình bằng MTBT
 3, Về tư duy , thái độ
 Biết suy luận lôgic
 Biết quy lạ về quen
 Biết toán học có ứng dụng thực tiễn
 Cẩn thận chính xác
ii, chuẩn bị của gv và hs
 GV : Hệ thống hoá kiến thức trong chương
 Dạng bài tập điển hình
 HS : Ôn tập kiến thức đã học
 Giải các bài tập ôn chương III
iii, phương pháp dạy học
 Dùng PP gợi mở , đan xen HĐ nhóm
iv, tiến trình bài học
 1, KTBC :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Nhắc lại khái niệm 2 phương trình tương đương 
 Cho VD minh hoạ
 Nhắc lại một số phép biến đổi tương đương
 Nhắc lại khái niệm phương trình hệ quả ? Cho VD minh hoạ
 Trình bày được một số phép biến đổi dẫn đến ptr hệ quả
 Chỉ ra được phải thử lại để loại được nghiệm ngoại lai
 Nhắc lại cách giải phương trình ax + b = 0 , ax+ bx + c =0
 Chỉ ra được 
 Phương trình ax + b = 0 có nghiệm khi
 Phương trình ax+ bx + c =0 vô nghiệm khi
 Có nghiệm khi 
 Nhắc lại định lý Viet và ứng dụng
Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cũ
 Khi nào 2 phương trình được gọi là tương đương ? Cho VD
Trình bày một số phép biến đổi tương đương đã học?
Nhắc lại khái niệm phương trình hệ quả ? Cho VD
Trình bày một số phép biến đổi dẫn đến phương trình hệ quả ?
Khi giải phương trình mà dẫn đến ptr hệ quả ta phải làm gì ?
Nêu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 , ax+ bx + c =0 ?
Khi nào phương trình ax + b = 0 có nghiệm ?
Khi nào phương trình ax+ bx + c =0 vô nghiệm, có 1 nghiệm?
Định lý Viet và ứng dụng ?
 2, Bài mới
Hoạt động của học sinh
Họat động của giáo viên
HĐ 1 : Giải các phương trình
 Độc lập tiến hành
 Trình bày nhận xét bài làm của bạn
 Ghi lời giải của bài toán
 HĐ 2 ; Giải các phương trình
 Độc lập tiến hành
 Thảo luận nhóm
 Cử đại diện trình bày
 Cử đại diện nhận xét
 Ghi lời giải của bài toán
 HĐ 3 : Giải và biện luận phương trình
 a, mx-5m= 3x +4
 b, mx-m = x+ 1
 c, mx + 5 = 3m + mx
 Độc lập tiến hành
 Trình bày nhận xét bài làm của bạn
 Ghi lời giải của bài toán
 HĐ 4 : Giải các phương trình
 Trình bày cách giải mỗi phương trình
 Giải được ý a,b
 HĐ 5 : Cho phương trình
 x+2x = 2mx +4 – m . Xác định m để phương trình
 a, Có 2 nghiệm trái dấu
 b, Có 2 nghiệm thoả mãn
 Ta có phương trình
 x+(1-m)x+m – 4 = 0
 a, Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi ac < 0
 m-4 < 0 m <4
 b, Phương trình có 2 nghiệm khi luôn đúng
 Theo Viet ta có 
 Theo bài ta có 
 Đáp số : m= 0 ; m= 5/2
Gọi 4 hs lên bảng trình bày
Yêu cầu hs khác nhận xét
Chỉnh sửa và hoàn thiện lời giải
Chia lớp thành 3 nhóm học tập
Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày
Gọi đại diện mỗi nhóm nhận xét
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của mỗi nhóm
Chỉnh sửa và hoàn thiện lời giải
Gọi 3 hs lên bảng trình bày
Yêu cầu hs khác nhận xét 
Chỉnh sửa và hoàn thiện lời giải
Yêu cầu hs nhắc lại cách giải
Gọi 2 hs đứng tại chỗ trình bày
Đưa về đúng dạng phương trình ?
Nhắc lại đk để phương trình có 2 nghiệm trái dấu ? áp dụng tìm m ?
Tìm đk để phương trình có nghiệm ?
Theo Viet ta có điều gì ?
Từ giả thiết ta có hệ nào ?
Tìm m ?

Tài liệu đính kèm:

  • docDSo 10 kyI ban Co Ban.doc