Giáo án Đại số 10 nâng cao: Chương 4 Bất đẳng thức và bất phương trình

Giáo án Đại số 10 nâng cao: Chương 4 Bất đẳng thức và bất phương trình

˜1. BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC. (3 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm bất đẳng thức.

- Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.

- Nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.

- Nắm vững bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của 2 số không âm.

- Nắm được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của 3 số không âm.

2. Về kĩ năng:

- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học.

- Biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc của một biểu thức chứa biến.

3. Về tư duy:

- Hiểu được cách chứng minh các bất đẳng thức.

- Biết quy lạ về quen.

 

doc 41 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2575Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao: Chương 4 Bất đẳng thức và bất phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương 4
bất đẳng thức và 
bất phương trình.
 Đ 1bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức. 
 Đ 2 đại cương về bất phương trình 
 Đ 3 bất phương trình và hệ bất phương trình bậc 	nhất một ẩn
 Đ 4 dấu của nhị thức bậc nhất 
 Đ 5. bất phương trình và hệ bất phương trình bậc 	nhất hai ẩn. 
 Đ 6. dấu của tam thức bậc hai. 
 Đ 7. bất phương trình bậc hai. 
 Đ 8. một số phương trình và bất phương trình quy về 	bậc hai
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Đ1. bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức. (3 tiết)
I. mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất đẳng thức.
- Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.
- Nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
- Nắm vững bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của 2 số không âm.
- Nắm được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của 3 số không âm.
2. Về kĩ năng:
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học.
- Biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc của một biểu thức chứa biến.
3. Về tư duy:
- Hiểu được cách chứng minh các bất đẳng thức.
- Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Bước đầu hiểu được ứng dụng của bất đẳng thức.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. Thực tiễn:
- HS đã biết khái niệm bất đẳng thức và một số tính chất của bất đẳng thức từ lớp dưới.
2. Phương tiện :
- Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. gợi ý về ppdh:
- Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
1. Các tình huống học tập:
Tình huống 1:Ôn tập và bổ sung tính chất của bất đẳng thức
HĐ 1: Nhắc lại các tính chất đã biết của bất đẳng thức.
HĐ 2: Củng cố lại kiến thức thông qua các bài tập ví dụ.
Tình hưống 2: Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
HĐ 3: Nêu các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
HĐ 4: Chứng minh các tính chất.
Tình huống 3: Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân
HĐ 5: Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với 2 số không âm.
HĐ 6: Củng cố kiến thức thông qua chứng minh bất đẳng thức.
HĐ 7: Hệ quả và ứng dụng
HĐ 8: Củng cố kiến thức thông qua giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số.
HĐ 9: Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với 3 số không âm. 
HĐ 10: Củng cố kiến thức thông qua chứng minh bất đẳng thức.
2. Tiến trình bài học:
Tiết 1
Ôn tập và bổ sung tính chất của bất đẳng thức
HĐ 1: Nhắc lại các tính chất đã biết của bất đẳng thức.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nêu các tính chất về bất đẳng thức đã được học ở lớp dưới.
- Ghi nhận kiến thức.
* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
1. Cho biết dạng của bất đẳng thức.
2. Hãy nêu các tính chất đã biết của bất đẳng thức.
3. Nêu các hệ quả rút ra được từ các tính chất trên.
* Cho HS ghi nhận các kiến thức
HĐ 2: Củng cố kiến thức thông qua ví dụ:
* Ví dụ 1: So sánh 2 số và 3
* Ví dụ 2: Chứng minh rằng: 
* Ví dụ 3: Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác thì:
.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Ví dụ 1:
- Nghe hểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án giải: Sử dụng tính chất :
 N* 
- Trình bày kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
* Ví dụ 2:
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án giải: Biến đổi tương đương.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
* Ví dụ 3:
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án giải: theo hướng dẫn của GV.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
* Ví dụ 1:
- Sử dụng tính chất nào của bất đẳng thức để giải quyết bài toán?
- Gọi HS thực hiện.
- Nhận xét bài làm của HS, chỉnh sửa nếu cần.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Ví dụ 2:
- Hướng dẫn học sinh biến đổi tương đương về bất đẳng thức mà ta đã biết nó đúng.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Ví dụ 3:
- Hướng dẫn HS sử dụng bất đẳng thức: 
- Nhận xét bài làm của HS.
- Lưu ý HS các vế của bất đẳng thức phải không âm mới thực hiện được phép nhân theo vế.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
Tiết 2
2. Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
HĐ 3: Nêu các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhớ lại kiến thức cũ.
- Ghi nhận kiến thức.
- Kiểm tra định nghĩa giá trị tuyệt đối.
- Nêu các bất đẳng thức về trị tuyệt đối.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 4: Chứng minh bất đẳng thức sau:
R)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án chứng minh:
+ 
 (luôn đúng)
+
- Ghi nhận kiến thức.
* Hướng dẫn HS chứng minh:
- Tách bất đẳng thức trên thành 2 bất đẳng thức:
 và để chứng minh.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Nhận xét: Đây là bất đẳng thức kẹp về giá trị tuyệt đối.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
3. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
a. Đối với 2 số không âm.
HĐ 5: Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với 2 số không âm.
Với mọi a ³ 0, b ³ 0 ta có:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận biết trung bình cộng, trung bình nhân.
- Ghi nhớ định lý ngay trên lớp, chú ý điều kiện của định lý.
- Chứng minh định lý: Dựa vào tính chất của hằng đẳng thức (a+b)2 ³ 0 
- Đẳng thức xảy ra khi a = b
- Ghi nhận kiến thức.
- Thế nào là trung bình cộng, trung bình nhân?
- Phát biểu định lý, chú ý điều kiện của định lý cho HS.
- Yêu cầu HS chứng minh định lý.
- Đẳng thức xảy ra khi nào?
- Cho HS ghi nhận kiến thức bằng bảng trong SGK.
HĐ 6: Củng cố kiến thức thông qua chứng minh bất đẳng thức:
Chứng minh rằng nếu a, b, c là 3 số dương bất kì thì:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tách , tương tự với và 
rồi áp dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân với 2 số dương
- Cộng vế theo vế được kết quả.
- Giao nhiệm vụ, hướng dẫn và kiểm tra các bước thực hiện của HS áp dụng bất đẳng thức cho 2 số không âm.
- Nhận xét và sửa chữa bài làm của HS 
HĐ 7: Hệ quả và ứng dụng của định lý.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Từ bất đẳng thức: thấy được rằng: - Nếu S = x + y không đổi thì xy lớn nhất bằng khi và chỉ khi đẳng thức xảy ra, tức là x = y .
- Nếu P = xy không đổi thì S nhỏ nhất bằng khi và chỉ khi x = y.
* Ghi nhận kiến thức.
* Dẫn dắt HS đến hệ quả.
- Nếu 2 số dương có tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi nào?
- Nếu 2 số có tích không đổi thì tổng của chúng lớn nhất khi nào?
* Cho HS ghi nhận hệ quả.
*Nêu ứng dụng của hệ quả.
HĐ 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số ; với x > 0
 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số ; với -1 Ê x Ê 3
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số ; với x > 0:
- Nhận dạng bài toán.
- Tìm cách giải: Do x > 0 nên 
( không đổi)
Vậy f(x) = 4 khi 
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kiến thức
* áp dụng tương tự với bài toán tìm giá trị lớn nhất của hàm số 
ĐS: f(x) = 4 khi x = 1.
* Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số ; với x > 0:
- Hướng dẫn HS nhận dạng bài toán: x và có tích không đổi, vậy tổng lớn nhất khi nào?
- Gọi HS thực hiện.
- Nhận xét bài làm của HS.
* HD tương tự với bài toán: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số ; với -1 Ê x Ê 3
Tiết 3
3. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân.
b. Đối với 3 số không âm.
HĐ 9: Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân đối với 3 số không âm. 
Với mọi a ³ 0, b ³ 0, c³ 0 ta có:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận biết trung bình cộng, trung bình nhân của 3 số.
- Ghi nhớ bất đẳng thức, chú ý điều kiện của bất đẳng thức.
- Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
- Phát biểu hệ quả tương tự như hệ quả của phần a) cho 3 số dương.
- Ghi nhận kiến thức. 
- Thế nào là trung bình cộng, trung bình nhân của 3 số?
- Nêu bất đẳng thức, chú ý điều kiện của bất đẳng thức.
- Yêu cầu HS phát biểu hệ quả tương tự hệ quả ở phần a) cho trường hợp 3 số dương.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 10: Củng cố kiến thức thông qua chứng minh bất đẳng thức:
Nếu a, b, c là 3 số dương thì : 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm cách chứng minh bất đẳng thức.
- Trình bày kết quả.
- Ghi nhận kiến thức.
* Hướng dẫn HS cách chứng minh và các bước chứng minh bất đẳng thức:
- áp dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân với 3 số dương a, b, c.
- áp dụng tương tự với 3 số dương 
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
v. củng cố toàn bài:
Nêu các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối?
Nêu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân và hệ quả của nó?
vi. bài tập về nhà:
Các bài 1 đến 13 - SGK – 109 & 110.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Luyện tập.( 1 tiết)
I. mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
- Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của 2 số không âm.
- Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của 3 số không âm.
- ứng dụng của các bất đẳng thức nêu trên.
2. Về kĩ năng:
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học.
- Biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc của một biểu thức chứa biến.
3. Về tư duy:
- Hiểu được cách chứng minh các bất đẳng thức.
- Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Bước đầu hiểu được ứng dụng của bất đẳng thức.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. Thực tiễn:
- HS đã học và chứng minh các bất đẳng thức nêu trên, được luyện tập qua một số bài toán.
2. Phương tiện :
- Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. gợi ý về ppdh:
- Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Lồng vào các HĐ học tập của giờ học.
2. Luyện tập:
HĐ 1: Tiến hành làm bài tập 15 – SGK.( Đề bài : SGK)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán: Sử dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của 2 số không âm.
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 2: Tiến hành làm bài tập 16 – SGK. ( Đề bài: SGK)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
Câu a): Phân tích: 
Câu b): Phân tích: 
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 3: Tiến hành làm bài tập 17 – SGK:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
Hoạt động của H ... hương trình khi 2 vế đều không âm.
* Phương pháp: Thực hiện một số phép biến đổi tương đương để đưa phương trình, bất phương trình về dạng không còn chứa ẩn trong dấu căn bậc hai, trong quá trình biến đổi cần chú ý:
- Đối vói phương trình,bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai cần có điều kiện gì?
- Chỉ bình phương hai vế khi nào?
HĐ 5: Giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Nhận dạng bài toán.
* Tìm cách giải 
* Trình bày bài giải:
* Ghi nhận kiến thức và cách giải bài toán.
* Hướng dẫn HS nhận dạng phương trình:
* Phát vấn cách giải phương trình:
* Kiểm tra các bước thực hiện
* Sửa chữa sai sót kịp thời.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Ra bài tập tương tự: H2 – SGK.
Tiết 2
HĐ 6: Giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Nhận dạng bài toán.
* Tìm cách giải 
* Trình bày bài giải:
Bất phương trình có tập nghiệm: 
* Ghi nhận kiến thức và cách giải bài toán.
* Hướng dẫn HS nhận dạng phương trình:
* Phát vấn cách giải phương trình:
* Kiểm tra các bước thực hiện
* Sửa chữa sai sót kịp thời.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Ra bài tập tương tự: H3 – SGK.
HĐ 7: Giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Nhận dạng bài toán.
* Tìm cách giải 
* Trình bày bài giải:
Bất phương trình có tập nghiệm: 
* Ghi nhận kiến thức và cách giải bài toán.
* Hướng dẫn HS nhận dạng phương trình:
* Phát vấn cách giải phương trình:
* Kiểm tra các bước thực hiện
* Sửa chữa sai sót kịp thời.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
* Ra bài tập tương tự: H4 – SGK. 
v. củng cố toàn bài:
Câu hỏi:
Cách giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối?
Cách giải phương trình: ?
Cách giải bất phương trình: ?
Cách giải bất phương trình: ?
vi. bài tập về nhà:
Các bài: 69 đến 75 – SGK – 154.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Luyện tập. ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm vững cách giải các phương trình và bất phương trình( quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình có dạng đã nêu ở trên.
3. Về tư duy:
- Hiểu được cách quy các phương trình và bất phương trình đã nêu ở trên về bậc hai.
- Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. Thực tiễn:
- HS đã học cách giải phương trình và bất phương trình bậc hai ở những bài trước.
2. Phương tiện :
- Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. gợi ý về ppdh:
- Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Lồng vào các HĐ học tập của giờ học.
2. Luyện tập:
Tiết 1
HĐ 1: Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
a) ;
b) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
- Bỏ dấu trị tuyệt đối:
- Giải 2 phương trình trên.
- Thực hiện tương tự với câu b)
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.( ĐS: 
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 2: Giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối::
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
- Bỏ dấu trị tuyệt đối:
- Giải 2 hệ bất phương trình trên.
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.( ĐS: )
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 3: Giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai: Bài 71a) – SGK 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Yêu cầu HS nêu lại cách giải phương trình:
* Giao bài tập, kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
Tiết 2
HĐ 4: Giải các bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai:
a) 
b) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
a) Đặt 
Lúc này: trở thành: 
- Giải bất phương trình theo y, chọn y thoả mãn điều kiện đặt ẩn phụ, rồi giải bất phương trình theo x.
b) 
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Giao bài tập, hướng dẫn cách giải cho HS:
a) Đặt ẩn phụ.
b) Yêu cầu HS nêu lại cách giải bất phương trình:
* Kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 5: Tìm các giá trị của m sao cho phương trình:
 (*)
Vô nghiệm.
Có 2 nghiệm phân biệt.
Có 3 nghiệm phân biệt.
Có 4 nghiệm phân biêt.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Đưa về phương trình bậc hai:
Đặt , lúc này:
(*) (**)
* Để (*) vô nghiệm thì (**) vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm âm: 
* Để (*) có 2 nghiệm pb thì (**) có 2 nghiệm trái dấu hoặc có nghiêm kép duơng: 
* Để (*) có 3 nghiệm phân biệt thì (**) có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dương
* Để (*) có 4 nghiệm phân biệt thì (**) có 2 nghiệm dương phân biệt.
* Hướng dẫn: Đây là phương trình trùng phương, cách giải của nó cũng quy về cách giải phương trình bậc hai, bằng cách đặt ẩn phụ: 
* Phát vấn HS dựa vào các kiến thức đã được học ở các bài trước:
- PT vô nghiệm khi nào?
- PT có 2 nghiệm pb khi nào?
- PT có 3 nghiệm pb khi nào?
- PT có 4 nghiệm pb khi nào?
* Tổ chức cho HS làm bài, kiểm tra các bước thực hiện của HS.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
v. củng cố toàn bài:
vi. bài tập về nhà:
Các bài: 4.71; 4.74; 4.77 – SBT – 114&115. 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Đ .ôn tập chương. (2 tiết)
I. mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Một số tính chất của bất đẳng thức.
- Dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai
- Bất phương trình.
2. Về kĩ năng:
- Biết chứng minh một số bất đẳng thức cơ bản.
- Biết cách lập bảng xét dấu để giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Biết giải một số bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, dưới dấu căn bậc hai.
- Xác định miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giải bất phương bậc hai, hệ bất phương trình bậc hai
3. Về tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị bảng kết quả của mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. gợi ý về ppdh:
- Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài học và các hoạt động:
Tiết 1
HĐ 1: Thực hiện bài 76 – SGK – 155
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
a) Bình phương hai vế.
b) Đặt là tổng của n số hạng.
- Chứng minh 
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Cả lớp ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 2: Thực hiện bài 79 – SGK – 155
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Độc lập tiến hành giải toán:
- Tìm tập nghiệm của 
- Tìm tập nghiệm của 
- Điều kiện để hệ có nghiệmlà
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
- Tìm tập nghiệm của 
- Tìm tập nghiệm của 
- Tìm điều kiện để hệ có nghiệm.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 3: Thực hiện bài 80 – SGK – 155
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Lên bảng làm bài.
* Tiến hành giải toán:
* Thông báo kết quả cho GV khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Ghi nhận kiến thức.
* Giao bài tập và hướng dẫn HS giải toán:
- Đặt 
Có đồ thị là đường thẳng, vậy để với mọi thì 
* Kiểm tra các bước giải hệ bất phương trình của HS.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 4: Thực hiện bài 82 – SGK – 155
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Thực hiện giải bất phương trình theo các bước giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
Tiết 2
HĐ 5: Thực hiện bài 83a) – SGK – 156
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Để bất phương trình thoả mãn với mọi xẻR thì:
* Yêu cầu HS nhắc lại định lý về dấu của tam thức bậc hai.
* Từ đó hướng dẫn cách giải 
* Theo dõi các bước thực hiện của HS.
* Nhận xét, đánh giá.
HĐ 6: Thực hiện bài 84 – SGK – 156
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
a) Thực hiện theo các bước giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
ĐS: 
b) Thực hiện theo các bước giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai:
ĐS: 
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 7: Thực hiện bài 85b) - SGK – 156
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Ta thấy x = 2 là 1 nghiệm của bất phương trình.
* Với x ạ 2:
* Giải hai hệ bất phương trình trên
* Kết luận: 
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
HĐ 8: Thực hiện bài 86a) – SGK – 156
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
* Bất phương trình đầu có nghiệm: 
* Bất phương trình thứ hai tương đương với bất phương trình: 
+ Nếu a = 0: hệ vô nghiêm.
+ Nếu a > 0: hệ vô nghiệm.
+ Nếu a < 0: hệ có nghiệm khi:
* Kết luận.
* Giao bài tập, theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết.
* Nhận và chính xác hoá kết quả của HS lên bảng làm.
* Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Cho HS ghi nhận kiến thức.
v. củng cố toàn bài:
Hệ thống lại các kiến thức trong chương.
vi. bài tập về nhà:
Các bài : 87, 88, 89 – SGK – 156&157.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong4.doc