Giáo án Đại số 10 nâng cao Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình

Giáo án Đại số 10 nâng cao Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình

2. Về kỹ năng

 - Vận dụng được tính chất của BĐT hoặc phép biến đổi tương đương để chứng minh BĐT

 - Biết vận dụng BĐT cosi để chứng minh một số BĐT hoặc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức

 - Chứng minh được một số BĐT đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối

 3. Về tư duy

 - Hiểu được cách chứng minh BĐT cosi

 - Biết vận dụng để chứng minh BĐT

 

doc 63 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1418Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:
....../....../ 20...
Ngày Giảng
....../....../ 20...
Tiết 40-41
Số tiết: 02
I. Mục Tiêu
 1.Về kiến thức
 - Hiễu được khái niệm và nắm được tính chất của BĐT
 - Nắm được BĐT côsi
 - Biết được một số BĐT về giá trị tuyệt đối như:
 ờx ờ³0 , ờx ờ³ + x 
 ờx ờÊ a Û - a Ê x Ê a 
 x ³ a
 ờx ờ³ a => 
 x Ê - a 
 ờa + b ờÊ ờa ờ + ờb ờ 
 	2. Về kỹ năng
	- Vận dụng được tính chất của BĐT hoặc phép biến đổi tương đương để chứng minh BĐT 
 - Biết vận dụng BĐT cosi để chứng minh một số BĐT hoặc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức 
	 - Chứng minh được một số BĐT đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối
	3. Về tư duy
	 - Hiểu được cách chứng minh BĐT cosi 
 	 - Biết vận dụng để chứng minh BĐT 
	4. Về thái độ
	 - Cẩn thận, chính xác
	 - Bước đầu vận dụng BĐT cosi vào giải quyết một số bài tập
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 
	1. Thực tiễn 
	 Học sinh đã được biết các tính chất của BĐT ở các lớp THCS 
	2. Phương tiện
	- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động ( để treo hoặc chiếu qua overheat hay dùng projector)
	 - Chuẩn bị phiếu học tập 
	3. Gợi ý về phương pháp dạy học
	 - Gợi mở vấn đáp 
	 - Chia nhóm học tập 
III. Tiến trình bài giảng 
A.Các tình huống học tập 
Tình huống 1: Luyện tập theo nhóm để nhắc lại khái niệm BĐT, qua hoạt động 1 và hoạt động 2
 	Hoạt động 1: Nhằm giúp học sinh nhớ lại khái niệm BĐT 
	Hoạt động 2: Phát biểu khái niệm BĐT (như SGK) 
	Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa
	Hoạt động 4: Phát biểu BĐT hệ quả và BĐT tương đương (như SGK)
Hoạt động 5: Củng cố khái niệm biểu BĐT hệ quả và BĐT tương đương
	Hoạt động 6: Phát biểu các tính chất của BĐT (SGK)
	Hoạt động 7: Củng cố tính chất trên thông qua giải bài tập
	Hoạt động 8: Phát biểu định lý về BĐT cosi
	Hoạt động 9: Chứng minh định lý
	Hoạt động 10: Phát biểu HQ1, HQ2, HQ3 và ý nghĩa hình học 
	Hoạt động 11: Chứng minh hệ quả 2
	Hoạt động 12: ứng dụng BĐT để chứng minh một số bài tập
 - Tình huống 2: Luyện tâp theo nhóm để từ đó nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối thông qua hoạt động 13
Hoạt động 13: Tính giá trị tuyệt đối từ đó nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối 
	Hoạt động 14: Phát biểu các tính chất BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối 
	Hoạt động 15: Củng cố thông qua bài tập
 B. Tiến trình bài học 
Tiết 1
	Hoạt động 1: Xắp xếp các số 3 2, ệ 2, P, - 2 theo thứ tự tăng dần và biểu diễn chúng trên trục số
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Chép hoặc nhận bài tập 
- Đọc và nêu thắc mắc đầu bài 
- Định hướng và giải bài toán 
- Dự kiến nhóm học sinh 
- Đọc hoặc phát đề cho học sinh
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm và theo dõi hoạt động
- Chính xác hoá kết quả 
	Hoạt động 2: Phát biểu khái niệm BĐT 
	Hoạt động 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x? 
	a. 8x > 4x	c. 8x2 > 4x2
	b. 4x> 8x 	d. 8 + x> 4 + x
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Đọc đề bài 
- Định hướng giải
- Giải bài toán 
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Gọi một học sinh lên trình bày 
- Chính xác hoá kết quả 
- Hướng dẫn cách giải khác nếu có 
	Hoạt động 4: Phát biểu BĐT hệ quả và BĐT tương đương (như SGK)
	Hoạt động 5: Chứng minh rằng a < b Û a - b < 0 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Đọc đề bài 
- Định hướng giải
- Giải bài toán 
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Gọi một học sinh lên trình bày 
- Chính xác hoá kết quả 
- Hướng dẫn cách giải khác nếu có 
	Hoạt động 6: Phát biểu các tính chất của BĐT (như SGK) 
	Hoạt động 7: Chứng minh rằng a2 > 2(a - 1) với a ẻR 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ 
- Định hướng cách giải bài toán
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Hướng dẫn kiểm tra và sửa chữa kịp thời các sai lầm khi học sinh biến đổi 
- Chính xác hoá kết quả 
- Hướng dẫn cách giải khác nếu có 
Tiết 2
	Hoạt động 8: Phát biểu định lí về BĐT côsi 
	Hoạt động 9: Chứng minh định lí 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ 
- Ghi nhớ cách biến đổi
- Độc lập tiến hành cách giải
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành các bước chứng minh định lí
- Xét hiệu ệab - (a + b) 2 Ê 0 
- Kết luận
	Hoạt động 10: Phát biểu HQ1, HQ2, HQ3 và ý nghĩa hình học 
	Hoạt động 11: Chứng minh hệ quả 2
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ 
- Ghi nhớ cách biến đổi
- Độc lập tiến hành cách giải
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành các bước chứng minh hệ quả
- Quan sát, uốn nắn và sửa chữa sai lầm của học sinh 
- Kết luận
 	Hoạt động 12: Cho số x > 5, số nào trong các số sau đây là số nhỏ nhất? 
	A= 5 x, B= 5 x +1, C= 5 x -1,	D= x 5 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Tiến hành giải bài tập theo nhóm
- Cử đại diện trình bày
- Chia nhóm hoạt động (4 nhóm)
- Theo dõi, nhận xét và chính xác kết quả 
	Hoạt động 13: Tính giá trị tuyệt đối của các số sau, từ đó nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối ?
	a. 0 	b. 2,5	c. -0,5	d. -P 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Định hướng và giải
- Cử đại diện trình bày
- Chia nhóm hoạt động (4 nhóm)
- Hướng dẫn hoạt động
- Chính xác hoá kết quả
	Hoạt động 14: Phát biểu các tính chất BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối 
	Hoạt động 15: Cho xẻ[-2, 0]. Chứng minh rằng ùx+1ùÊ 1
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nhận nhiệm vụ 
- Độc lập tiến hành giải 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh 
- Lưu ý học sinh các bước giải BPT có chứa dấu giá trị tuyệt đối 
- Chính xác hoá kết quả
- Đưa ra cách giải khác nếu có
 C. Củng cố: bài tập 3,4,5,6 (trang 79)
Ngày Soạn:
....../....../ 20...
Ngày Giảng
....../....../ 20...
Tiết 42
Số tiết: 01
( Tiếp theo tiết 41)
III. Tiến trình bài giảng 
A.Các tình huống học tập 
Tình huống 1: Bất đẳng thức Cosi và ứng dụng.
HĐ1: Phát hiện bất đẳng thức Cosi
HĐ2: Phát biểu và chứng minh bất đẳng thức Cosi.
HĐ3: Các hệ quả của định lý Cosi
HĐ4: ứng dụng của bất đẳng thức Cosi.
Tình huống 2: Luyện tập, củng cố.
HĐ5: Chứng minh bất đẳng thức.
HĐ6: Các bài toán ứng dụng bất đẳng thức Cosi.
HĐ7: Củng cố.
 B. Tiến trình bài học 
	1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ1: Cho a và b là hai số thực không âm, hãy so sánh hai số:
 và 
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Nêu vấn đề.
- Gợi ý học sinh sử dụng các tính chất của bất đẳng thức để so sanhú hai số trên.
- Từ bài toán trên hãy nêu thành định lý tổng quát.
- Nhận nhiệm vụ.
- Sử dụng các tính chất đã học về bất đẳng thức để giải quyết vấn đề.
- Phát biểu bài toán tổng quát.
2. Bài mới:
HĐ2: Phát biểu và chứng minh bất đẳng thức Cosi.
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Yêu cầu học sinh phát biểu và chứng minh bất đẳng thức Cosi.
- Chính xác hoá nếu cần.
- Phát biểu và chứng minh bất dẳng thức Cosi.
- Nắm bắt kiến thức.
HĐ3: Các hệ quả của định lý Cosi
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Phát vấn giúp học sinh phát hiện vấn đề.
Trong bất đẳng thức Cosi, nếu ta chọn hai số không âm a, b thoả mãn:
Tổng không đổ thì tổng của chúg có ràng buộc gì ?
Tích không đổi thì tổng của chúng có ràng buộc gì ?
- Từ hai vấn đề trên hãy nêu các ý nghĩa hình học của chúng.
- Nghe phát vấn, trả lời phát vấn và tổng quát hoá kết quả.
- Nêu ý nghĩa hình học của định lý Cosi
3. Củng cố toàn bài.
HĐ4: ứng dụng của bất đẳng thức Cosi.
( Phiếu học tập 01 )
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Tổ chức chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập.
- Tổ chức cho các nhóm hoạt động.
- Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả.
- Cho điểm hợp lý để động viên kịp thời.
- Tuân theo sự chi nhóm của giáo viên và nhận phiếu học tập.
- Hoạt độnh theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả.
4. Bài tập về nhà
Hs làm các bài tập: 39 -> 46 (tr 63 - 64). 50 -> 64 (tr 101, 102)
Ngày Soạn:
....../....../ 20...
Ngày Giảng
....../....../ 20...
Tiết 43-44
Số tiết: 02
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức
Củng cố các kiến thức đã học về:
+ Hàm số và đồ thị.
	+ Phương trình và hệ phương trình.
1.2. Về kỹ năng
- Vận dụng kiến thức vào giải toán, đặc biệt là kĩ năng tổng hợp kiến thức để giải các bài toán tổng hợp.
1.3. Về tư duy
	- Phát triển tư duy logíc, khả năng phân tích, tổng hợp.
1.4. Về thái độ
	- Độc lập, sáng tạo trong học tập.
	- Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
2.1. Thực tiễn
	- Học sinh đã được học các kiến thức của ba chương, đặc biệt là chương hàm số và chương phương trình và hệ phương trình.
2.2 Phương tiện
	Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (các bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dùng projector)
3. Gợi ý về PPDH
Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài học và các hoạt động
4.1. Các tình huống học tập
	Tình huống 1: Ôn tập kiên thức.
HĐ 1: Ôn tập kiến thức về hàm số.
HĐ 2: Ôn tập kiến thức về phương trình và hệ phương trình.
Tình huống 2: Vận dụng kiên thức vào giải các bài toán tổng hợp.
HĐ 3: Sự biến thiên và đồ thị của hòm số.
HĐ 4: Phương trình bậc hai và ứng dụng của định lý Viét.
HĐ 5: Giải và biện luận hệ phương trình.
4.2. Tiến trình bài học
1. Kiểm tra bài cũ
	Lồng vào các hoạt động học tập.
2. Bài mới
	Tình huống 1: Ôn tập kiên thức.
	- HĐ 1: Ôn tập hệ thống kiến thức về hàm số và đồ thị ( Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan - SBT nâng cao tr 37-38)
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức thuộc chương Hàm số và đồ thị. Nhấn mạnh các trọng tâm kiến thưc cần nắm chắc.
- Giới thiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán trắc nghiệm.
- Tổ chức cho học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và cho điểm hợp lý.
- nắm bắt trọng tâm kiến thức cần ôn luyện.
- Tham khảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm .
- Trả lời các câu hỏi trắ nghiệm được yêu cầu.
	- HĐ 2: Ôn tập hệ thống kiến thức về phương trình và hệ phương trình ( Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan - SBT nâng cao tr 70-71)
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức thuộc chương Phương trình và hệ phương trình. Nhấn mạnh các trọng tâm kiến thưc cần nắm chắc.
- Giới thiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán trắc nghiệm.
- Tổ chức cho học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và cho điểm hợp lý.
- nắm bắt trọng tâm kiến thức cần ôn luyện.
- Tham khảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm .
- Trả lời các câu hỏi trắ nghiệm được yêu cầu.
Tình huống 2: Vận dụng kiên thức vào giải các bài toán tổng hợp.
HĐ 3: Sự biến thiên và đồ thị của hòm số.
( Phiếu học tập 01)
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động.
- Gợi ý kiến thức nếu học sinh gặp khó khăn.
- Tổ chức cho các nhóm tổ chức trình bày kết quả.
- Cho điểm hợp lý.
- Tu ... một số dạng điển hỡnh.
HĐ 2: Xõy dựng phương phỏp giải.
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Yờu cầu học sinh xõy dựng phương phỏp giải cỏc dạng điển hỡnh từ đú rỳt ra những nột cơ bản cú thể ỏp dụng cho những bài toỏn khỏc.
- Túm tắt phương phỏp giải cỏc dạng điển hỡnh.
- Xõy dựng phương phỏp giải cỏc dạng điển hỡnh từ đú rỳt ra những nột cơ bản cú thể ỏp dụng cho những bài toỏn khỏc.
- Nắm được phương phỏp giải cỏc dạng điển hỡnh.
(1) 	(2) 
(3) 	(4) 
HĐ 3: Củng cố, luyện tập.
( Phiếu học tập 01 )
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia lớp thành 4 nhúm.
- Phỏt phiếu học tập.
- Tổ chức cho cỏc nhúm hoạt động, theo dừi hoạt động.
- Cho cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, chớnh xỏc hoỏ, điều chỉnh nếu cần.
- Tuõn theo sự chia nhúm của giỏo viờn.
- Nhận phiếu học tập và tiến hành hoạt động.
- Cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả.
- Nắm bỏt kiến thức.
3. Củng cố toàn bài.
Nhắc lại một số chỳ ý khi giải phương trỡnh, bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu giỏ trị tuyệt đối.
4. Bài tập về nhà
Hs làm cỏc bài tập: 65, 68 (SGK - tr 151)
4.2. Tiến trỡnh bài học
( Tiết 2)
1. Kiểm tra bài cũ
	Lồng vào cỏc hoạt động học tập.
2. Bài mới
	Tỡnh huống 2: Phương trỡnh và bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
HĐ 1: Một số dạng điểm hỡnh.
(1) 	(2) 
(3) 	(4) 
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Nờu phương phỏp chung để giải phương trỡnh, bất phương trỡnh cú chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
- Nờu một số chỳ ý khi giải phương trỡnh, bất phương trỡnh cú chưa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
- Nờu một số dạng điển hỡnh.
- Nắm được phương phỏp chung để giải phương trỡnh, bất phương trỡnh cú chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
- Nắm được một số chỳ ý khi giải phương trỡnh, bất phương trỡnh cú chưa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
- Nắm được một số dạng điển hỡnh.
HĐ 2: Xõy dựng phương phỏp giải.
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Yờu cầu học sinh xõy dựng phương phỏp giải cỏc dạng điển hỡnh từ đú rỳt ra những nột cơ bản cú thể ỏp dụng cho những bài toỏn khỏc.
- Túm tắt phương phỏp giải cỏc dạng điển hỡnh.
- Xõy dựng phương phỏp giải cỏc dạng điển hỡnh từ đú rỳt ra những nột cơ bản cú thể ỏp dụng cho những bài toỏn khỏc.
- Nắm được phương phỏp giải cỏc dạng điển hỡnh.
(1) 	(2) 
(3) 	(4) 
HĐ 3: Củng cố, luyện tập.
( Phiếu học tập 02 )
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia lớp thành 4 nhúm.
- Phỏt phiếu học tập.
- Tổ chức cho cỏc nhúm hoạt động, theo dừi hoạt động.
- Cho cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, chớnh xỏc hoỏ, điều chỉnh nếu cần.
- Tuõn theo sự chia nhúm của giỏo viờn.
- Nhận phiếu học tập và tiến hành hoạt động.
- Cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả.
- Nắm bỏt kiến thức.
3. Củng cố toàn bài.
Nhắc lại một số chỳ ý khi giải phương trỡnh, bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu giỏ trị tuyệt đối.
4. Bài tập về nhà
Hs làm cỏc bài tập: 66, 67 (SGK - tr 151)
Ngày soạn:
Ngày giảng:	10 Húa:
	10A1:
Tiết 64 	LUYỆN TẬP
1. MỤC TIấU
1.1. Về kiến thức
- Củng cố cỏch giải một số phương trỡnh, bất phương trỡnh qui về bậc hai.
1.2. Về kỹ năng
- Rốn luyện kĩ năng biến đổi phương trỡnh, bất phương trỡnh đưa vố dạng bậc hai để giải.
1.3. Về tư duy
	- Phỏt triển tư duy logic chặt chẽ.
1.4. Về thỏi độ
	- Độc lập, sỏng tạo trong học tập.
	- Rốn luyện tớnh cẩn thận và tỉ mỉ.
2. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
2.1. Thực tiễn
Hs đó được học phương trỡnh bà bất phương trỡnh bậc hai.
2.2 Phương tiện
	Chuẩn bị cỏc bảng kết quả của mỗi hoạt động (cỏc bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dựng projector)
3. GỢI í VỀ PPDH
Dựng phương phỏp gợi mở, vấn đỏp thụng qua cỏc hoạt động điều kiển tư duy đan xen cỏc hoạt động nhúm.
4. TIẾN TRèNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
4.1. Cỏc tỡnh huống học tập
	Tỡnh huống 1: Phương trỡnh và bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu giỏ trị tuyệt đối.
HĐ 1: Giải phương trỡnh, bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu giỏ trị tuyệt đối.
	Tỡnh huống 2: Phương trỡnh và bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
HĐ 2: Giải phương trỡnh, bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
HĐ 3: Cỏc bài toỏn khỏc.
4.2. Tiến trỡnh bài học
1. Kiểm tra bài cũ
	Lồng vào cỏc hoạt động học tập.
2. Bài mới
	Tỡnh huống 1: Phương trỡnh và bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu giỏ trị tuyệt đối.
HĐ 1: Giải phương trỡnh, bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu giỏ trị tuyệt đối.
( Phiếu học tập 01 )
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia lớp thành 4 nhúm.
- Phỏt phiếu học tập.
- Tổ chức cho cỏc nhúm hoạt động, theo dừi hoạt động.
- Cho cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, chớnh xỏc hoỏ, điều chỉnh nếu cần.
- Tuõn theo sự chia nhúm của giỏo viờn.
- Nhận phiếu học tập và tiến hành hoạt động.
- Cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả.
- Nắm bỏt kiến thức.
Tỡnh huống 2: Phương trỡnh và bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
HĐ 2: Giải phương trỡnh, bất phương trỡnh chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
( Phiếu học tập 02 )
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia lớp thành 4 nhúm.
- Phỏt phiếu học tập.
- Tổ chức cho cỏc nhúm hoạt động, theo dừi hoạt động.
- Cho cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, chớnh xỏc hoỏ, điều chỉnh nếu cần.
- Tuõn theo sự chia nhúm của giỏo viờn.
- Nhận phiếu học tập và tiến hành hoạt động.
- Cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả.
- Nắm bỏt kiến thức.
3. Củng cố toàn bài.
HĐ 3: Cỏc bài toỏn khỏc.
Bài 1: Tỡm cỏ giỏ trị của m sao cho phương trỡnh 
a) Vụ nghiệm.
b) Cú hai nghiệm phõn biệt.
c) Cú bốn nghiệm phận biệt.
Bài 2: Tỡm cỏc giỏ trị của a sao cho phương trỡnh
cú ba nghiệm phõn biệt.
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia lớp thành 2 nhúm.
- Phỏt phiếu học tập.
- Tổ chức cho cỏc nhúm hoạt động, theo dừi hoạt động.
- Cho cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, chớnh xỏc hoỏ, điều chỉnh nếu cần.
- Tuõn theo sự chia nhúm của giỏo viờn.
- Nhận phiếu học tập và tiến hành hoạt động.
- Cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả.
- Nắm bỏt kiến thức.
4. Bài tập về nhà
Hs làm cỏc bài tập: 69, 71, 73 (SGK, tr 154)
65
ễN TẬP CHƯƠNG IV
1 TIẾT
Ngày soạn:
Ngày giảng:	10 Húa:	10A1:
1. MỤC TIấU
1.1. Về kiến thức
- ễn tập, củng cố cỏc kiến thức về Bất đăngt thức, phương trỡnh, bất phương trỡnh đó học trong chương.
- Nắm chắc định lý về dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai. Biết ỏp dụng cỏc định lý này vào việc xột dấu một biểu thức.
1.2. Về kỹ năng
- Thành thạo việc giải phương trỡnh, bất phương trỡnh, chứng minh bất đẳng thức.
1.3. Về tư duy
	- Phỏt triển tư duy logic chặt chẽ và tư duy hàm.
1.4. Về thỏi độ
	- Độc lập, sỏng tạo trong học tập.
	- Rốn luyện tớnh cẩn thận và tỉ mỉ.
2. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
2.1. Thực tiễn
- Học sinh đó học cỏc kiến thức về bất đẳng thức và bất phương trỡnh.
2.2 Phương tiện
	Chuẩn bị cỏc bảng kết quả của mỗi hoạt động (cỏc bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dựng Projector)
3. GỢI í VỀ PPDH
Dựng phương phỏp gợi mở, vấn đỏp thụng qua cỏc hoạt động điều kiển tư duy đan xen cỏc hoạt động nhúm.
4. TIẾN TRèNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
4.1. Cỏc tỡnh huống học tập
	Tỡnh huống 1: ễn tập lại một số kiến thức cơ bản.
HĐ 1: Tổ chức cho học sinh tự ụn tập lại lý thuyết với trọng tõm theo những gợi ý của giỏo viờn.
HĐ 2: Bài tập trắc nghiệm lý thuyết.
Tỡnh huống 2: Giải một số bài tập tổng hợp.
HĐ 3: Bài tập tự luận.
HĐ 4: Củng cố toàn bài bằng một số bài tập trắc nghiệm khỏch quan.
4.2. Tiến trỡnh bài học
1. Kiểm tra bài cũ
	Lồng vào cỏc hoạt động học tập.
2. Bài mới
	Tỡnh huống 1: ễn tập lại một số kiến thức cơ bản.
HĐ 1: Tổ chức cho học sinh tự ụn tập lại lý thuyết với trọng tõm theo những gợi ý của giỏo viờn.
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia lớp thành 2 nhúm.
- Tổ chức cho học sinh ụn tập theo hỡnh thức hỏi đỏp.
- Đưa ra những gợi ý về trọng tõm kiến thức.
- Yờu cầu học sinh nghiờn cứu SGK rồi trao đổi, thảo luận với nhau.
- Tuõn theo sự chia nhúm của giỏo viờn.
- Hoạt động theo sự chỉ đạo của giỏo viờn.
- Đưa ra những cõu hỏi phỏt vấn về những tỡnh huống cũn chưa rừ.
- giải đỏp những tỡnh huống mà bạn đưa ra.
HĐ 2: Bài tập trắc nghiệm lý thuyết.
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia lớp thành 2 nhúm.
- Đưa ra những cõu hỏi củng cố lý thuyết dạng trắc nghiệm.
- Tổ chức cho cỏc nhúm hoạt động, theo dừi hoạt động.
- Cho cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, chớnh xỏc hoỏ, điều chỉnh nếu cần.
- Tuõn theo sự chia nhúm của giỏo viờn.
- Nắm được cỏc cõu hỏi lý thuýet giao viờn đưa ra. Suy nghĩ giải đỏp những cõu hỏi đú.
- Cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả.
- Nắm bỏt kiến thức.
Tỡnh huống 2: Giải một số bài tập tổng hợp.
HĐ 3: Bài tập tự luận.
Giải cỏc phương trỡnh và bất phương trỡnh sau:
a) 	b) 
c) 	d) 
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia lớp thành 2 nhúm.
- Phỏt phiếu học tập.
- Tổ chức cho cỏc nhúm hoạt động, theo dừi hoạt động.
- Cho cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, chớnh xỏc hoỏ, điều chỉnh nếu cần.
- Tuõn theo sự chia nhúm của giỏo viờn.
- Nhận phiếu học tập và tiến hành hoạt động.
- Cử đại diện lờn trỡnh bày kết quả.
- Nắm bỏt kiến thức.
3. Củng cố toàn bài.
HĐ 4: Củng cố toàn bài bằng một số bài tập trắc nghiệm khỏch quan.
( Bài tập trắc nghiệm 87, 88, 89 SGK tr156, 157)
4. Bài tập về nhà
Hs làm cỏc bài tập: 86, 87, 88 trang 156
Ngày soạn:
Ngày giảng:	10 Húa:	10A1:
Tiết 66. 	KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiờu
1. Về kiến thức:
- Nắm được cỏc định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai
- Hiểu được cỏch giải bất phương trỡnh bậc nhất và bậc hai, biết giải cỏc phương trỡnh, bất phương trỡnh quy về bậc hai
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo định lý dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
- Biết giải và biện luận bất phương trỡnh bậc nhất và bậc hai.
- Biết giải bất phương trỡnh tớch, bất phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu, bất phương trỡnh chứa ẩn đươi dấu căn bậc hai
II. Nụi dung kiểm tra
ĐỀ BÀI 1:
Cõu 1. (4 điểm) Cho bất phương trỡnh 
a) Giải bất phương trỡnh khi 
b) Với cỏc giỏ trị nào của m thỡ bất phương trỡnh đó cho vụ nghiệm.
Cõu 2. (4 điểm) Giải cỏc bất phương trỡnh sau:
Cõu 3. (2 điểm) Cho hàm số với m là tham số. Tỡm m để với mọi .
ĐỀ BÀI 2:
Cõu 1. (4 điểm) Cho bất phương trỡnh 
a) Giải bất phương trỡnh khi 
b) Với cỏc giỏ trị nào của m thỡ bất phương trỡnh đó cho cú nghiệm.
Cõu 2. (4 điểm) Giải cỏc bất phương trỡnh sau:
Cõu 3. (2 điểm) Cho hàm số với m là tham số. Tỡm m để với mọi .
III. Đỏp ỏn: 
ĐỀ 1:
Cõu 1. (4 điểm) Cho bất phương trỡnh 
a) Với m = 2 ta cú: , bất phương trỡnh vụ nghiệm.
b) Bất phương trỡnh đó cho vụ nghiệm khi và chỉ khi
Cõu 2. (4 điểm) Giải cỏc bất phương trỡnh sau:
 (1)
Ta cú 
(2)
Cõu 3. (2 điểm) Cho hàm số với m là tham số. Tỡm m để với mọi .
Ta cú: với mọi , 
ĐỀ 2:
Cõu 1. (4 điểm) Cho bất phương trỡnh 
a) Với ta cú: 
b) Bất phương trỡnh đó cho vụ nghiệm khi và chỉ khi:, hệ vụ nghiệm. Vậy, bất phuwong trỡnh đó cho cú nghiệm với mọi m.
Cõu 2. (4 điểm) Giải cỏc bất phương trỡnh sau:
(1)
Ta cú 
(2)
Ta cú: 
Cõu 3. (2 điểm) Cho hàm số với m là tham số. Tỡm m để với mọi .
Ta cú : m = 0 thỡ 
Vậy, 
IV. Đỏnh giỏ, nhận xột sau khi chấm bài:
Học sinh đó vận dụng được phương phỏp chứng minh bằng qui nap, vận dụng thành thạo cỏc cụng thức của cấp số cộng, cấp số nhõn.
Học sinh làm bài ở mức độ khỏ.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so nang cao- Chuong IV (T40 - 66) Phuong trinh va he phuong trinh.doc