Tên bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết: 12 Chương 1
I.MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
+ Hiểu rõ mệnh đề , phủ định mệnh đề , Biết sử dụng thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
+ Các phép toán về tập hợp .
+ Biết cách qui tròn của số , biết xác định chữ số chắc của số gần đúng .
+ Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé.
2/Kĩ năng :
+ Biết chứng minh mệnh đề bằng phương pháp phản chứng.
+ Ap dụng các phép toán tập hợp vào giải toán
Tên bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết: 12 Chương 1 I.MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: + Hiểu rõ mệnh đề , phủ định mệnh đề , Biết sử dụng thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. + Các phép toán về tập hợp . + Biết cách qui tròn của số , biết xác định chữ số chắc của số gần đúng . + Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé. 2/Kĩ năng : + Biết chứng minh mệnh đề bằng phương pháp phản chứng.. + Aùp dụng các phép toán tập hợp vào giải toán II.CHUẨN BỊ: + Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dh . + Học sinh: SGK, giải bài tập . III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: 1/ Mệnh đề là gì ? Cho ví dụ . 2/ Cho hai tập hợp : A = ( - 2 ; 3) và B = [0 ; 5] . Tìm A \ B, R \ B và AÇ B . IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Oân tập mệnh đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + HS nhắc lại : Phủ định mệnh đề chứa biến . HS lên bảng . Câu 50 : Chọn phương án đúng : D) $ x Ỵ R , x2 ≤ 0 . + GV cho hs nhắc lại cách phát biểu định lý dưới dạng : Điều kiện cần, điều kiện đủ “. + Cho 3 hs phát biểu . + Hs phát biểu . + Định lí“"xỴX,P(x)ÞQ(x)” P(x) là điều kiện đủ để có Q(x) Q(x) là điều kiện cần để có P(x) Câu 51 : Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ “ : Điều kiện đủ để tứ giác MNPQ có hai đường chéo MP và NQ bằng nhau là tứ giác đó là hình vuông . Trong mặt phẳng , hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba là điều kiện đủ để hai đường thẳng đó song song . Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là hai tam giác đó bằng nhau . Câu 52 : : Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần “ : Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có các đường trung tuyến bằng nhau . Điều kiện cần để một tứ giác à hình thoi là tứ giác đó có hai đường chéo vuông góc nhau . Cho dịnh lý “"xỴX,P(x)ÞQ(x)” (1) Nếu mệnh đề đảo : “"xỴX,Q (x)ÞP(x)” (2) đúng thì định lý (2) đgl định lí đảo của định lí (1) , khi đó (1) gọi là định lí thuận. Khi đó : “"xỴX,P(x)ÛQ(x)” P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x) Câu 53 : Định lý đảo : Nếu n là số nguyên dương sao cho 5n + 6 là số lẻ thì n là số lẻ . * Với mọi số nguyên dương n , 5n + 6 là số lẻ khi và chỉ khi n là số lẻ . b) Định lý đảo : Nếu n là số nguyên dương sao cho 7n + 4 là số chẵn thì n là số chẵn . * Với mọi số nguyên dương n , 7n + 4 là số chẵn khi và chỉ khi n là số chẵn . + HS nhắc lại pp Chứng minh phản chứng : B1:Giả sử tồn tại xo thuộc X sao cho P(xo) đúng mà Q(xo) sai. B2: dùng suy luận và kiến thức đã biết dẫn đến điều mâu thuẫn. B3:Kết luận. Giả sử a và b lớn hơn hoặc bằng 1 . Suy ra a + b ³ 2 trái gt Giả sử $ n ỴN, mà n là số chẵn => n = 2k ( k Ỵ N) => 5n + 4 = 2(5k + 2) là số chẵn ( vô lý ) => đpcm . Câu 54 : Chứng minh phản chứng : Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1 Cho n là số tự nhiên, nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẻ . Hoạt động 2: Các phép toán tập hợp . + HS nhắc lại cách xác định hợp, giao, hiệu của hai tập hợp . + Cho 3 hs phát biểu . HS trả lời . A Ç B = {x/ x Ỵ A và x Ỵ B} A È B = {x/ x Ỵ A v x Ỵ B} A \ B = {x/ x Ỵ A và x Ï B} Câu 55 : E={ học sinh trường TH } A={ hs lớp 10 } B ={ hs học tiếng Anh } a) X = A Ç B . b) Y = A \B . c) Z = (E \ A) È (E \ B) . + GV vẽ trục số để minh họa . Câu 56 : a) | x – 3 | ≤ 2 ĩ 1 ≤ x ≤ 5 . b) x Ỵ [1; 7] , | x – 4 | ≤ 3 x Ỵ [ 2, 9 ; 3, 1] , | x – 3| <- 0, 1 . Câu 57 : X Ỵ [ - 3; 2] - 1 ≤ x ≤ 5 . x ≤ 1 . x Ỵ ( - 5 ; + ¥ ) + GV vẽ trục số để minh họa . So sánh m với số 5 . Câu 60 : Cho A= ( - ¥ ; m] và B = [5; + ¥) . + m = 5 : A Ç B = {5} + m < 5 : A Ç B = Ỉ . + m > 5 : A Ç B = [5; m] . + GV vẽ trục số để minh họa . So sánh m và m + 1 với 3 và 5 . + m ≤ 2 . + 2 < m ≤ 3 + 3 < m ≤ 4 . + 4 < m < 5 + m ³ 5 . Câu 61 : Cho A= (m; m + 1 ) và B =(3; 5) . + m + 1 ≤ 3 => A È B = Ỉ . + m ≤3 < m + 1 < 5 A È B = (m, 5) + 3< m < m + 1 ≤ 5 A È B = (3; 5) + 3< m < 5 < m + 1 A È B = (3; m + 1). + 5 ≤ m < m + 1 A È B = (3; 5) È(m; m + 1). KL : 2 < m < 5 . Hoạt động 3 : Số gần đúng , sai số . + GV cho hs nhắc lại cách tính sai số tuyệt đối . a= Câu 58 : p # 3, 1415926535 . a) p # 3, 14 : | p - 3, 14 | = p - 3,14 < 3, 1416 – 3, 14 < 0, 002 . b) p = 3, 1416 . | p - 3, 14 | = 3,1416 – p < 3, 1416 – 3, 1415 < 0, 0001 . + GV nhắc lại cách tìm chữ số chắc . Câu 59 : Một hình lập phương có thể tích V = 180,57 cm3 ±0,05 cm3 . Vì 0,005 < 0,05 ≤ 0,05 nên V có 4 chữ số chắc 1, 8, 0, 5 . + GV hỏi hs cách viết ký hiệu khoa học . Dạng .10n . trong đó 1 < 10 Câu 62 : Viết ký hiệu khoa học : a) 15.104 x 80.106 = 1,2.1013 . b) 8.106 x2 .1016 =1,6.1023 . c) 6.106 x 5.106 = 3.1013 . V. CỦNG CỐ: 1/ Phủ định mệnh đề : " n Ỵ N , n2 + n + 1 là số nguyên tố . Xét tính đúng sai của nó . 2/ Chứng minh bằng phản chứng : Nếu x, y Ỵ R với x ≠ - 1 và y ≠ - 1 thì x + y + xy ≠ - 1 . 3/ Cho A = { x Ỵ R / | x – 1| > 3 } và B= { x Ỵ R / | x + 2 | < 5} . Tìm AÇ B . 4/ Trong các số dưới đây , giá trị gần đúng của với sai số tuyệt đối bé nhất là ; A) 0, 12 B) 0, 13 C) 0, 14 D) 0, 15 . VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. + Làm các bài tập còn lại trong sách BT, chú ý trả lời các câu hỏi trắc nghiệm + Chuẩn bị làm bài kiểm tra 45 phút + Chuẩn bị bài ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ trang 35- 44 .
Tài liệu đính kèm: