Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 55 đến 74

Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 55 đến 74

Tiết 55: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 2 ẨN

(Bài tập)

I. Mục tiêu: Qua tiết học, HS cần nắm được:

1.Về kiến thức:- Xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

- Tìm cực trị của biểu thức P(x;y) = ax+by trên một miền đa giác

2. Về kĩ năng: - Thành thạo vẽ đường thẳng ax+by+c=0

- Thành thạo cách xác định dấu của nửa mặt phẳng đối với đường thẳng ax+by+c=0

3. Về tư duy: - Hiểu được mối liên hệ giữa kiến thức cũ và mới

- Biết quy lạ về quen

4. Về thái độ: - Biết được ứng dụng của toán học vào cuộc sống, vào giải các bài toán kinh tế

- Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, rõ ràng

 

doc 45 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 55 đến 74", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55: 	phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn
(Bài tập)
Mục tiêu: Qua tiết học, HS cần nắm được:
1.Về kiến thức:- Xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Tìm cực trị của biểu thức P(x;y) = ax+by trên một miền đa giác
2. Về kĩ năng: - Thành thạo vẽ đường thẳng ax+by+c=0
- Thành thạo cách xác định dấu của nửa mặt phẳng đối với đường thẳng ax+by+c=0
3. Về tư duy: - Hiểu được mối liên hệ giữa kiến thức cũ và mới
- Biết quy lạ về quen
4. Về thái độ: - Biết được ứng dụng của toán học vào cuộc sống, vào giải các bài toán kinh tế
- Linh hoạt, cẩn thận, chính xác, rõ ràng
II. Chuẩn bị phương tiện:
Thực tiễn: HS đã thực hành tìm nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
HS đã vẽ đường thẳng ax+by+c=o thành thạo
Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ, bảng phụ
 III.Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
IV. Tổ chức dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động của bài học
B.Bài tập:
Bài 1: Xác định miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a) x-2+2(y-1)>2x+4	b) 2x-
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Kiểm tra kiến thức: Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình ax+by+c=0
*Yêu cầu HS đưa bất phương trình về dạng cơ bản
*Yêu cầu 1 HS lên bảng, kiểm tra kiến thức của các HS khác
*Hướng dẫn HS giải câu b) tương tự
*Nhớ lại kiến thức: Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình ax+by+c=0
a) x-2+2(y-1)>2x+4
x-2y+8=0 
Bài 2:Xác định miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a) 	b) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Kiểm tra kiến thức cũ: Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn
*Cùng 1 HS giải câu b trên bảng
*Kết luận và phân tích những sai lầm thường gặp ở HS khi giải toán dạng này
*Nhớ lại kiến thức: Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn
*Cùng GV giải câu b: b) 
Bài 3: áp dụng hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn vào bài toán kinh tế: Bài 44Tr133
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS lập hệ phương trình biểu thị các điều kiện bài toán
Điều kiện của các biến số tham gia trong bài toán
Hướng dẫn HS xác định miền nghiệm của hệ đó
Hướng dẫn HS tìm giá trị nhỏ nhất của T trên miền nghiệm (S)
Giả sử họ mua x kg thịt bò ()
 y kg thịt lợn (0)
Lượng Protêin cần có: P=800x+600y
 Hay 8x+6y9
Lượng Lipit có: L=200x+400y400
Hay x +2y 2
Ta có hệ 
Lượng tiền cần dùng: T =(45x+35y)
C. Cũng cố toàn bài
1. hệ thống kiến thức, các dạng bài tập trong bài
2. hướng dẫn HS tìm cực trị của biểu thức P(x;y) = ax+by trên miền đa giác lồi trong hệ tọa độ Oxy
3. hướng dẫn HS giải các bài tập phần đọc thêm (tr 135)
Tiết56. Bài soạn: Dấu của tam thức bậc hai
I.Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
Về kiến thức: - Nắm được khái niệm tam thức bậc hai.
Định lý về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị của hàm số bậc hai trong các trường hợp khác nhau
Cách xác định dấu của một tam thức bậc hai.
Về kỹ năng:
Vận dụng thành thạo định lý về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các tam thức bậc hai và giải một số bài toán đơn giản có chứa tham số như tìm điều kiện để biểu thức luôn mang một dấu.
Về tư duy: Hiểu được cách chứng minh định lý về dấu của tam thức bậc hai, biết cách xét dấu theo quy trình thuật toán.Phát triển khả năng phán đoán, phân tích, tổng hợp
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, có ý thức hợp tác làm việc và phát huy khả năng cá nhân. 
Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Thực tiễn: - Học sinh đã học khái niệm về nhị thức bậc nhất, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
Học sinh đã biết giải phương trình bậc hai
Học sinh đã nắm được các dạng đồ thị của hàm số bậc hai.
Phương tiện:- Chuẩn bị 6 đồ thị vẽ sẵn trên giấy A0,
 - Chuẩn bị các bảng kết quả, bảng câu hỏi.
 -Chuẩn bị phiếu học tập.
Phương pháp dạy học:
Phương pháp vấn đáp, gợi mở bằng những câu hỏi hướng đích, đan xen với việc tổ chức hoạt động theo nhóm trong việc xây dựng bài và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Tiến trình bài học và các hoạt động:
4.1 Kiểm tra bài cũ:
 Nêu định nghĩa và định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
4.2 Tiến trình giảng dạy bài mới:
HĐ 1: Hình thành khái niệm tam thức bậc hai
Tam thức bậc hai:
HĐ của GV
HĐ của HS
- Nêu khái niệm tam thức bậc hai (sgk)
- Phát phiếu học tập
- Cho một nhóm lên báo cáo kết quả, tổ chức cho các nhóm khác đánh giá kết quả. GV nhận xét đánh giá chung, sửa chữa sai lầm (nếu có)
- Nêu khái niệm nghiệm và biệt thức của tam thức.
- Yêu cầu HS nêu nghiệm của một vài tam thức trong phiếu TN, HS khác nhận xét, GV đánh giá chung.
Nghe, hiểu khái niệm
Phiếu trắc nghiệm
Những biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai ?
f(x) = - 2x + 1
f(x) = -x2 + 3x + 2
f(x) = 
f(x) = (m2 +1) x2 – 2
f(x) = (m2 - 1)x2 – x + m-2
Trả lời phiếu học tập theo nhóm
Chuẩn bị đại diện báo cáo kết quả hoặc nhận xét kết quả của nhóm khác.
Dấu của Tam thức bậc hai:
HĐ 2: Hoạt động thực tiễn dẫn dắt vào quá trình hình thành định lý
 ?
HĐ của GV
HĐ của HS
 O
1
3
-1
-4
 Cho đồ thị hàm số f(x) = x2 – 2x – 3 (trình bày bản vẽ sẵn)
“Dựa vào đồ thị hãy
cho biết dấu của f(x) trên 
các khoảng:
(-Ơ; -1), (-1; 3), (3; +Ơ) ”
- Nhận xét chung và kết luận 
- Quan sát đồ thị 
- Trả lời câu hỏi theo chỉ định của GV
- Nhận xét trả lời của bạn
HĐ 3: Hình thành định lý 
HĐ của GV
HĐ của HS
- Đưa ra 6 đồ thị vẽ sẵn trên giấy A0 .
 ?
 1) Trong hình vẽ là các đồ thị của các hàm số bậc hai, hãy quan sát để đưa ra nhận định, sau đó điền dấu của hệ số a, biệt thức D, f(x) vào bảng cho trong phiếu ? 
 2) Nêu nhận xét chung về dấu của f(x) so với dấu của hệ số a vào bảng đã cho trong phiếu 
-Phát phiếu học tập theo nhóm (Mỗi phiếu có một hình và một bảng kết luận tương ứng)
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung kết quả (nếu cần) và đưa ra bảng kết quả (sgk)
- Quan sát hình vẽ
- Hiểu nội dung câu hỏi
- Quan sát đồ thị trong phiếu học tập của nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu
- Chuẩn bị báo cáo kết quả và nhận xét kết quả của nhóm khác.
O
x
y
O
x
y
x
- Ơ +Ơ
f(x)
x
- Ơ +Ơ
f(x)
a
D
a
D
H1
 x
-Ơ +Ơ
 f(x) 
a.f(x)
x0
O
x
y
y
x0
O
x
x
- Ơ x0 +Ơ
f(x)
x
- Ơ x0 +Ơ
f(x)
a
D
a
D
H2
 x
-Ơ x0 +Ơ
 f(x) 
a.f(x)..
x1
x2
O
x
y
x1
x2
O
x
y
x
-Ơ x1 x2 +Ơ
f(x)
x
-Ơ x1 x2 +Ơ
f(x)
a
D
a
D
 x
-Ơ x1 x2 +Ơ
 f(x) 
a.f(x)
H3
HĐ của GV
HĐ của HS
- Tổ chức cho học sinh tổng hợp các nhận xét ở cả 3 hình và phát biểu thành định lý
- Nhận xét và chính xác hóa phát biểu của HS
- Khẳng định và khắc sâu định lý 
nêu ra bảng tổng kết định lý (sgk)
- Tổng hợp các nhận xét ở cả 3 hình về dấu của D, của f(x) và phát biểu thành định lý
- Nhận xét phát biểu của bạn
- Nghe, hiểu, nhớ định lý để vận dụng
HĐ 4: Vận dụng định lý
HĐ của GV
HĐ của HS
Phát phiếu học tập
VD 1:Hãy điền thêm vào chỗ trống để được một phát biểu đúng:
Tam thức f(x) = x2 + 3x + 3 có 
D = 0 và hệ số a = ..0 nên f(x) ....
Tam thức f(x) = - 4x2 +12 x - 9 có D =  và có hệ số a = ..0 nên f(x) 
 ?
Tam thức f(x) = - 3x2 + x + 4 có D =  , tam thức có hai nghiệm x1 = . , x2 = .. và có hệ số a = ..0, nên f(x) ..
Qua BT trên, hãy nêu các bước xét dấu một tam thức bậc hai.
GV chính xác hóa các bước
VD 2:
Xét dấu của các tam thức bậc hai
f(x) = -2x2 + 5x + 7
f(x) = 9x2 – 12x + 4
f(x) = -2x2 + 3x – 7 
- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải
- Tổ chức cho lớp nhận xét, đánh giá
- Đánh giá chung, sửa chữa các sai lầm (nếu có), nhận xét cách trình bày bài làm
- Chú ý hướng dẫn học sinh cách ghi vào bảng xét dấu
Suy nghĩ tìm phương án trả lời câu hỏi theo nhóm
Trả lời đại diện hoặc nhận xét câu trả lời của nhóm khác
Nêu các bước thực hiện quy trình xét dấu một tam thức bậc hai.
Nắm được các bước thực hiện quy trình xét dấu một tam thức bậc hai
Sử dụng các bước xét dấu một tam thức bậc hai để giải bài toán
Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
Hoàn thiện bài giải vào vở ghi
HĐ 5: Hình thành nhận xét về điều kiện để f(x) không đổi dấu
HĐ của GV
HĐ của HS
 ?
Từ định lý trên hãy cho biết khi nào dấu của tam thức bậc hai không thay đổi với mọi x.
Từ định lý trên hãy cho biết khi nào tam thức bậc hai luôn dương.
Từ định lý trên hãy cho biết khi nào tam thức bậc hai luôn âm.
- GV chính xác hóa và khắc sâu nhận xét 
Trao đổi nhóm và trả lời theo yêu cầu của GV, hoặc nhận xét câu trả lời của bạn.
Nắm được điều kiện để tam thức bậc hai không đổi dấu (luôn âm, luôn dương)
Vận dụng vào giải bài tập:
VD 3:Tìm m để biểu thức
a) f(x) = –x2	+ 2(m-1)x + 2 - m2 luôn âm với mọi x ẻ R
b) g(x) = (m - 2)x2 – 2(m - 2) x + m – 1 luôn dương với mọi x ẻ R .
- Nhận xét chung, (lưu ý TH hệ số a chứa tham số) sửa chữa bổ sung, lưu ý cách trình bày bài.
HS TB, TB khá làm câu a) 
HS Khá, giỏi làm câu b) 
Hai HS lên bảng trình bày lời giải
Các HS khác theo dõi bài làm của bạn để đối chiếu kết quả, nhận xét, bổ sung.
Hoàn thiện bài giải vào vở ghi
Củng cố: 
Phát biểu định lý về dấu của tam thức bậc hai
Nêu các bước xác định dấu của tam thức bậc hai
Nêu điều kiện để tam thức bậc hai không đổi dấu (luôn âm, luôn dương)
Chứng minh định lý về dấu của tam thức bậc hai.
BTVN: Bài 49 – 52 sgk
 Bài tập trong sách bài tập
Bài soạn
Tiết 57- 58. bất phương trình bậc hai
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm vững cách giảI bất phương trình bậc 2 một ẩn, bất phương trình tích bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, hệ bất phương trình bậc hai.
2. Về kỹ năng.
- GiảI thành thạo các bất phương trình và hệ bất phương trình đã nêu ơ r trên.
- GiảI được một số bất phương trình đơn giản đã nêu ở trên.
- Vận dụng vào giảI được các bài toán liên quan đến phương trình bậc hai.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ compa
 + Bài cũ: Nắm vững tập con, tập hợp bằng nhau,cách biểu diễn trên trục số.
- Chuẩn bị của giáo viên: 	+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 	+ Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Ôn tập kiến thức cũ..
- Hoạt động 1: Xét dấu mỗi biểu thức sau: 	a. f(x) = x2 – 3x +1
b..
* Tình huống 2: GiảI bất phương trình bậc hai.
- Hoạt động 2: - GiảI bất phương trình: f(x) = x2 – 3x + 1 > 0
- Hoạt động 3: - Tìm tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau: a. x2 + 5x + 4 < 0
b. – 3x2 + 2x < 1
c. 4x – 5 
* Tình huống 3: GiảI các bất phương trình quy về phương trình bậc hai.
- Hoạt động 4: Giải bất phương trình: 
- Hoạt động 5: Giải bất phương trình (4 – 2x)(x2 + 7x +12) < 0
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hoạt động 1: Xét dấu mỗi biểu thức sau: 	a. f(x) = x2 – 3x +1
b..
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Xét dấu của f(x) = x2 – 3x +1
- Xét dấu của 
- Tìm phương án thắng.
- Thông báo kết quả cho giáo viên.
- Gi ... điều khiển tư duy của HS theo nhóm.
VI. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ: Lồng vào trong các hoạt động của bài học
Bài mới:
Hoạt động 1: Số trung bình
a.Hãy tính điểm trung bình của bạn An biết điểm của bạn như sau:
Toán
Lí
Hóa
Sinh
Văn
Sử
Địa
NN
TD
CN
GDCD
8.0
7.5
7.8
6.7
6.4
5.9
7.6
4.5
7.3
5.1
6.3
b.Hãy tính điểm trung bình của cả lớp học 46 học sinh biết:
Điểm
8.0
7.8
7.5
6.7
6.4
5.9
52
4.5
3.5
Số bạn
1
5
7
10
9
9
3
2
0
c.Hãy tính chiều cao trung bình của một lớp học biết: (số đo: cm)
Lớp
Tần số
[ 150 ; 156)
[ 156 ; 162)
[ 162 ; 168)
[ 168 ; 174)
6
12
13
5
N = 36
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
-Tìm phương án thắng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Theo dõi, hướng dẫn
Xem kết quả trình bày
chính xác hóa kết quả
Cho HS ghi nhận kiến thức là các công thức tính số trung bình trong SGK và ý nghĩa của số trung bình
Hoạt động 2: Số trung vị:
Một công ti tư nhân thuê sáu người A, B, C, D, E, F với mức lương hàng tháng như sau ( đơn vị: USD; F là giám đốc điều hành)
Nhân viên
A
B
C
D
E
F
Tiền lương
56
60
70
120
120
450
Hãy tính lương trung bình của mỗi nhân viên
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
-Tìm phương án thắng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Theo dõi, hướng dẫn
Xem kết quả trình bày
chính xác hóa kết quả
Cho HS ghi nhận kiến thức là khái niệm số trung vị có trong SGK
*Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau
*Để tính trung vịẩntước hết cần xắp xếp các số liệu trong mẫu theo thứ tự tăng dần
Hoạt động 3: Một cửa hàng bán quần áo thống kê số áo sơ mi đã bán ra trong một quý theo các cỡ khác nhau và có được bảng số liệu sau
Cỡ áo (x)
36
37
38
39
40
41
42
Số áo bán được (n)
13
45
110
184
126
40
5
Hãy cho biết cỡ áo nào được bán nhiều nhất. 
Cho biết cửa hàng quan tâm đến loại áo nào nhất
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
-Tìm phương án thắng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Theo dõi, hướng dẫn
Xem kết quả trình bày
chính xác hóa kết quả
Cho HS ghi nhận kiến thức là khái niệm mốt có trong SGK
*Một mẫu số liệu có một hay nhiều mốt
Hoạt động 4: Phương sai và độ lệch chuẩn
Điểm trung bình của An và Bình trong năm học vừa qua được cho trong bảng sau
Môn
Điểm của An
Điểm của Bình
Toán
Vật lí
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Lịch sử
Địa lí
Tiếng anh
Thể dục
Công nghệ
Giáo dục công dân
8
7.5
7.8
8.3
7
8
8.2
9
8
8.3
9
8.5
9.5
9.5
8.5
5
5.5
6
9
9
8.5
10
Hãy tính điểm trung bình của tất cả các môn học của An và Bình. Theo em bạn nào học khá hơn ?
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
-Tìm phương án thắng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Theo dõi, hướng dẫn
Xem kết quả trình bày
chính xác hóa kết quả
-Cho HS ghi nhận kiến thức là khái niệm: phương sai và độ lệch chuẩn, ý nghĩa của nó có trong SGK
C: Củng cố và bài tập về nhà
 	*Yêu cầu HS trả lời: 
Công thức tính: số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn
	*Bài tập về nhà: 12, 13, 14, 15 (SGK).
Tiết 72 các số đặc trưng của mẫu số liệu (luyện tập)
I. Mục tiêu: 	Qua bài này HS cần nắm được:
1.Về kiến thức: Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mãu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn
2. Về kỹ năng: 
Biết cách tính các số trung bình , số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn
3. Về tư duy- Hiểu được ý nghĩa các số đặc trưng của mẫu số liệu
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn:	Dựa trên kiến thức của bài 1 và 2, 
2. Phương tiện:	- Chuẩn bị máy chiếu đa năng
- Chuẩn bị bảng kết qủa qua mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: 	Chủ yếu sử dụng PP vấn đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển tư duy của HS theo nhóm.
VI. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ: Lồng vào trong các hoạt động của bài học
Bài tập:
Bài 1: Số lượng khách đến tham quan một điểm du lịch trong mỗi tháng được thống kê dưới bảng sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số khách
430
560
450
550
760
430
525
110
635
450
800
950
Tìm số trung bình, số trung vị
Tìm phương sai và độ lệch chuẩn
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
-Tìm phương án thắng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Theo dõi, hướng dẫn
Xem kết quả trình bày
chính xác hóa kết quả
*Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn
Bài 2: Trên 2 con đường A và B, trạm kiểm soát đã ghi lại tốc độ (km/h) của 30 chiếc ô tô trên mỗi con đường như sau:
Con đường A: 	60 65 70 68 62 75 80 83 82 69 73 75 85 72 67 
 88 90 85 72 63 75 76 85 84 70 61 60 65 73 76 
Con đường B: 	76 64 58 82 72 70 68 75 63 67 74 70 79 80 73 
75 71 68 72 73 79 80 63 62 71 70 74 69 60 63
a. Tìm số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn của tốc độ ô tô trên mỗi con đường A và B.
b.Theo em thì xe chạy trên con đường nào an toàn hơn
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
-Tìm phương án thắng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa hoàn thiện
Theo dõi, hướng dẫn
Xem kết quả trình bày
chính xác hóa kết quả
* Sử dụng MTBT để kiểm tra kết quả
C: Củng cố và bài tập về nhà
 	*Yêu cầu HS trả lời: 
Công thức tính: số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn
	*Bài tập về nhà: 12, 13, (SGK).
Tiết 73 	ôn tập chương v
I. Mục tiêu: 	Qua bài này HS cần nắm được:
1.Về kiến thức: 
Nhớ các khái niệm: Đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu
Nhớ được cách thiết lập bảng phân bố tần số (tần số- tần xuất) ghép lớp
Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mãu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn
2. Về kỹ năng: Vẽ được biểu đồ phân bố tần số (tần số- tần xuất) ghép lớp
Tính thành thạo các số trung bình , số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn
3. Về tư duy- Hiểu được ý nghĩa các số đặc trưng của mẫu số liệu
4. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn:	Dựa trên kiến thức của bài 1 và 2, 
2. Phương tiện:	- Chuẩn bị máy chiếu đa năng
- Chuẩn bị bảng kết qủa qua mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: 	Chủ yếu sử dụng PP vấn đáp gợi mở thông qua HĐ điều khiển tư duy của HS theo nhóm.
VI. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ: Lồng vào trong các hoạt động của bài học
Bài tập:
Bài 1: Một nhà nghiên cứu ghi lại tuổi của 30 bệnh nhân mắc bệnh đau mắt hột. Kết quả thu được mẫu số liệu như sau:
21 17 22 18 20 17 15 13 15 20 15 12 18 17 21 15 
12 18 16 23 14 18 19 13 16 19 18 17 17 25
 a. Lập bảng phân bố tần số
Tìm số trung bình, số trung vị
Tìm phương sai và độ lệch chuẩn
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
-Tìm phương án thắng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Theo dõi, hướng dẫn
Xem kết quả trình bày
chính xác hóa kết quả
*Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn
Bài 2: Người ta tiến hành phỏng vấn một số người về bộ phim mới chiếu trên truyền hình. Người điều tra yêu cầu cho điểm bộ phim (thang điểm là 100). Kết quả được trình bày trong bảng tần số-tần suất ghép lớp sau đây:
Lớp
Tần số
[50; 60)
[60; 70)
[70; 80)
[80; 90)
[90; 100)
2
6
10
8
4
N=30
a. Tìm số trung bình, 
b.Tính phương sai và độ lệch chuẩn 
	Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và hiểu nhiệm vụ
-Tìm phương án thắng
-Trình bày kết quả
-Chỉnh sửa hoàn thiện
Theo dõi, hướng dẫn
Xem kết quả trình bày
chính xác hóa kết quả
* Sử dụng MTBT để kiểm tra kết quả
C: Củng cố và bài tập về nhà
 	*Yêu cầu HS trả lời: 
Công thức tính: số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn
*Chọn phương án đúng trong bốn phương án trả lời sau:
1.Người ta xếp số cân nặng của 10 HS theo thứ tự tăng dần. Số trung vị của mẫu số liệu này là:
(A) Số cân nặng của HS thứ 5	(B) Số cân nặng của HS thứ 6
(C) ) Số cân nặng của HS thứ 5	và 6 	(D) Không phải các số trên
2.Độ lệch chuẩn là:
(A) Bình phương của phương sai	 (B) Một nửa của phương sai
(C) Căn bậc hai của phương sai	 (D) Không phải là các công thức trên	*Bài tập về nhà: 18,19, (SGK).
 Tiết 74 	Đề kiểm tra chương v
I- Mục tiêu:Đề kiểm tra nhằm đánh giá:
a) Về kiến thức: Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mãu số liệu như trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn
Đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu
Nhớ được cách thiết lập bảng phân bố tần số (tần số- tần xuất) ghép lớp
b) Về kỹ năng
Học sinh có thể sử dụng các kiến thức đã học, vận dụng vào bài toán cụ thể theo đề thi.
c.Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II- Ma trận thiết kế đề kiểm tra 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Một và khái niệm mở đầu
1
 2 
1
2
Trình bày một mẫu số liệu 
 2
 4
2
 4
Các số đặc trưng của mẫu số liệu
4
 2
 1
 2
5
 4
Tổng
5
 4
3
 6
8
10
. I- Phần 1: Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 có 4 phương án trả lời A, B, C, D. Trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái trước các phương án đúng.
Câu 1: Người ta xếp chiều cao của 6 em học sinh theo thứ tự tăng dần. Số trung vị của mẫu số liệu này là: 
(A)Chiều cao của học sinh thứ hai và ba (B)Chiều cao của học sinh thứ hai 
(C) Chiều cao của học sinh thứ ba và bốn (D)Chiều cao của học sinh thứ ba
Câu 2: Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là
(A)Mốt	(B) Số trung bình	(C) Số trung vị 	(D)Độ lệch chuẩn
Câu 3: Nếu đơn vị đo của số liệu là m (mét) thì đơn vị của độ lệch chuẩn là:
(A) m	(B) m2	(C) m/2	(D) không có đơn vị
Câu 4: Một cửa hàng có bán 5 lọa ti vi với giá tiền mỗi chiếc tương ứng là: 1; 2; 3; 4; 5 (triệu đồng). Trong năm vừa qua có 1285 lượt khách mua các mặt hàng trên với bảng số liệu sau: 
Giá tiền
1
2
3
4
5
Số chiếc được bán
256
350
200
340
350
Mộu số liệu trên có mốt là:
(A) 350	(B) 2	(C) 5	(D) 2 và 5
II. Phần tự luận:
Tiến hành một cuộc thăm dò về số giờ tự học của một học sinh lớp 10 ở nhà trong một tuần, người điều tra chọn ngẫu nhiên 50 học sinh lớp 10 và đề nghị các em cho biết số giờ tự học ở nhà trong 10 ngày. Mẫu số liệu được trình bày dưới dạng bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây (đơn vị là giờ)
Lớp
Tần số
[0; 9]
[10; 19]
[20; 29]
[30; 39]
[40; 49]
[50; 59]
5
9
15
10
9
2
N =50
a.Dấu hiệu là gì ? Đơn vị điều tra là gì ?
b.Bổ sung cột tần suất để hình thành bảng phân bố tần số -tần suất ghép lớp
c.Vẽ biểu đồ tần số hình cột và biểu đồ tần suất hình quạt 
d.Tính số trung bình

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so NC 10 T5574.doc