Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 58, 59: Bất phương trình bậc hai

Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 58, 59: Bất phương trình bậc hai

 7.BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I. Mục Tiêu

1. Về kiến thức : Giúp HS:

 Biết và vận dụng được định lí trong việv giải các Bpt bậc hai , các BPT bằng cách xét dấu

 Biết cách ad định lí xét dấu tam thức đề giải hệ BPT

2. Về kĩ năng :

 HS có kỉ năng biến đổi và giải các bpt bằng cách xét dấu của tam thức bậc hai

 Tạo cho HS kỉ năng tìm giao nghiệm của các BPT

 II. Chuẩn Bị

1. GV chuẩn bị :

 Các bảng biểu , bảng cuộn , thước kẻ .

 Chuẩn bị máy chiếu qua đầu overhead hoặc projecter .

 Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2769Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 58, 59: Bất phương trình bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết : 58-59 
x 7.BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 	
I. Mục Tiêu 
1. Về kiến thức : Giúp HS:
 - Biết và vận dụng được định lí trong việv giải các Bpt bậc hai , các BPT bằng cách xét dấu
 - Biết cách ad định lí xét dấu tam thức đề giải hệ BPT 
2. Về kĩ năng : 
- HS có kỉ năng biến đổi và giải các bpt bằng cách xét dấu của tam thức bậc hai 
- Tạo cho HS kỉ năng tìm giao nghiệm của các BPT
 II. Chuẩn Bị 
GV chuẩn bị : 
 Các bảng biểu , bảng cuộn , thước kẻ .
 Chuẩn bị máy chiếu qua đầu overhead hoặc projecter .
 Chuẩn bị đề bài để phát cho học sinh .
Học sinh chuẩn bị SGK, kiến thức về tập hợp và xem trước phần x6 .
Phân nhóm học tập ( mỗi nhóm 2 bàn ) 
III) Kiểm tra bài cũ :
Định lí về xét dấu tam thức bậc hai - Tìm x sao cho 4x²- 3x + 1 < 0
 2) Tìm ĐK để tam thức f(x) không đổi dấu trên R - Định m để x²- 2x + m+1 > 0 " xỴR
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Gọi HS cho ví dụ về BPT bậc hai
Nghiệm của BPT là gì ?
Nêu Phương pháp giải BPT bậc hai 
Gọi HS xác nhóm giải các BPT 
Chú ý cách xác định tập nghiệm 
Ta nx bpt có dạng thế nào ? 
Để xét dấu 
Ta xét dấu VT được chưa ?
Để đưa về dạng xét dấu Vt ta cần làm gì ? 
Nêu Phương pháp giải BPT bằng xét dấu 
Phương pháp giải hệ BPT
 C1:
 - Giải từng BPT
- Tìm giao nghiệm của các BPT 
C2:
 - Lập Bảng xét dấu chung cho các VT
- Chọn nghiệm cho từng BPT và nghiệm của hệ 
3x²+ 2x + 5 > 0
Là các giá trị x sao cho tam thức 
f(x)= 3x²+ 2x + 5 dương 
HS giải và nhận xét lời giải trên bảng 
VT là thương 2 tam thức, VP là 0
Chuyển 2 sang Vt và qui đồng 
1.Định nghĩa và cách giải : 
 1.Định nghĩa: Bất phương trình bậc hai có 1 ẩn số x là bất phương trìnhcó dạng 
 ax²+bx+c > 0 (hoặc < 0, ³ 0, £ 0) a¹0 trong đó a,b,c là những số thực 
 x là ẩn số.
 2. Cách giải:
Xét dấu tam thức bậc 2 ở vế trái
Chọn những giá trị làm cho vế trái dương hoặc âm tuỳ theo chiều của bất phương trình.
Ví dụ: Giải các BPT 
 1) 3x²+ 2x + 5 > 0
 2) –2x²+ 3x + 5 > 0
 3) –3x²+ 7x – 4 < 0
 4) 4x²- 3x + 1 < 0
 5) 9x²- 24x + 16 > 0 
ĐS: 1) S=R 2) x 5/2
 3) 1<x< 4/3 4) S= Ỉ 5) x ≠ 4/3
2. Bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 
 Ví dụ : Giải BPT : 
 1) 
 2) (4-2x)(x2 +7x+12)<0
 3) 
ĐS: 1) x3
-4 2
 25 
 Xem lời giải ở SGK trang 142
 Phương pháp giải BPT bằng cách xét dấu
 - Biến đổi BPT về dạng
 f(x) > 0 ( hoặc < 0, ≥ 0 , ≤ 0 ) 
 trong đó f(x) có dạng tích hoặc thương các tam thức hoặc nhị thức 
 - xét dấu các tam thức, nhị thức có trong f(x) và xét dấu f(x) 
 - Chọn các giá trị x phù hợp với chiều BĐT
3. Hệ bất phương trình bậc hai 
Ví dụ : Giải hệ bất phương trình
ĐS: S = (-1; )
 Xem lời giải trong SGK 
Ví dụ : Tìm m để BPT sau vô nghiệm 
 (m-2)x2 +2(m+1)x +2m > 0
Giải xem sgk trang 144
ĐS: m ≤ 3 - 
Củng cố :
 - Nêu Phương pháp giải BPT bậc hai . Giải BPT (2x- 3)(4-x2 ) > 0
 - Nêu Phương pháp giải hệ BPT . Giải hệ 
Dặn dò : Chuẩn bị BT ở trang 145 , 146 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doc&7.BPTBACHAI.doc