Giáo án Đại số 10 nâng cao tuần 10 đến 15

Giáo án Đại số 10 nâng cao tuần 10 đến 15

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

I. MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức : Cho học sinh nắm vững dạng phương trình bậc nhất – phương pháp giải và biện luận phương trình ax + b = 0. Giải và biện luận được phương trình . Học sinh nắm được các điều kiện về nghiệm số của phương trình bậc hai.

2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng biến đổi tương đương và biện luận phương trình dạng ax + b = 0. Rèn suy luận và tính toán. Biện luận được phương trình bậc 2. Tìm điều kiện của tham số để phương trình có số nghiệm thỏa điều kiện cho trước. Rèn kỹ năng tính toán và suy luận.

Nắm được định lý Viét và các ứng dụng : tìm 2 số biết tổng và tích của chúng, xét dấu nghiệm số, tìm điều kiện về nghiệm số phương trình bậc 2.

Rèn kỹ năng vận dụng được định lý Viét và các ứng dụng để giải bài tập, rèn tính toán và suy luận.

 

doc 48 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao tuần 10 đến 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết PPCT : 28	Ngày dạy :
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Cho học sinh nắm vững dạng phương trình bậc nhất – phương pháp giải và biện luận phương trình ax + b = 0. Giải và biện luận được phương trình . Học sinh nắm được các điều kiện về nghiệm số của phương trình bậc hai.
2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng biến đổi tương đương và biện luận phương trình dạng ax + b = 0. Rèn suy luận và tính toán. Biện luận được phương trình bậc 2. Tìm điều kiện của tham số để phương trình có số nghiệm thỏa điều kiện cho trước. Rèn kỹ năng tính toán và suy luận. 
Nắm được định lý Viét và các ứng dụng : tìm 2 số biết tổng và tích của chúng, xét dấu nghiệm số, tìm điều kiện về nghiệm số phương trình bậc 2.
Rèn kỹ năng vận dụng được định lý Viét và các ứng dụng để giải bài tập, rèn tính toán và suy luận.
3. Về thái độ : Giáo dục tính ham học, cẩn thận và chính xác khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ : 
² Giáo viên :Bảng phụ, phiếu học tập.
² Học sinh : Dụng cụ học tập. Ôn tập đại cương về phương trình.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH : 
 1. Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi : 
Phương trình : 2(x + 3) = - 4 – 3x (1) có nghiệm là :
a) 	b) 2	c) 	d) – 2 	e) 1
Phương trình : 4x + 8 = 2(3 + 2x) (2) có nghiệm là :
a) 	b) 0	c) - 2	d) 	e) Vô nghiệm.
Đáp án và biểu điểm : 1) d : 4đ	2) e : 4đ
3. Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1 : Giáo viên gọi học sinh nhắc lại thế nào là giải và biện luận phương trình ? 
- Nêu TXĐ của phương trình ?
- Giải và biện luận phương trình là tìm tập nghiệm. 
Để tìm x ta biến đổi phương trình (*) thế nào ? (khi biến đổi nên chuyển tất cả x về một vế, số về một vế, trong quá trình chuyển vế thì phải đổi dấu số hạng).
- Nhìn vào phương trình (1), để tìm x ta làm gì ? (chia 2 vế cho a). 
- Để phép chia có nghĩa thì a phải thế nào ? () x = ? ()
- Nếu a = 0, phương trình trở thành : 0x = - b, không thực hiện được phép chia làm sao tìm tập nghiệm phương trình ?
- Để tìm tập nghiệm của phương trình này ta cần xét mệnh đề (2) đúng, sai. Ta thấy vế trái luôn bằng 0 với mọi x.
- Khi nào mệnh đề (2) đúng ? (vế phải = 0)
- Khi nào mệnh đề (2) sai ? (vế phải 0).
- Gọi học sinh tóm tắt lại quá trình giải và biện luận phương trình ax + b = 0.
Hoạt động 2 :
- Giáo viên hướng dẫn gải ví dụ1.
- Nêu TXĐ ?
- Muốn giải phương trình ta biến đổi thế nào ? Gọi học sinh đứng tại chỗ biến đổi phương trình về dạng ax = - b.
- Để tìm x ta làm gì ? (chia 2 vế cho m - 3). 
- Để phép chia có nghĩa thì a phải thế nào ? (, x = ? ()
- Nếu a = 0 Þ m = ? phương trình trở thành ? (0x = 7), mệnh đề đúng hay sai ? (sai) à phương trình vô nghiệm.
- Gọi học sinh lên bảng giải. Giáo viên theo dõi kịp thời uốn nắn.
Hoạt động 3 :
- HĐ NHÓM: 
Chia 6 nhóm thảo luận giải VD 2
Gv gọi đại diện 2 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét kết quả.
Giáo viên điều chỉnh sai sót; tóm tắt kết quả. 
Hoạt động 4:
-Giáo viên gọi học sinh nêu phương pháp giải phương trình bậc hai
- Nếu a, b, c chứa tham số cần biện luận
-Thế nào là giải và biện luận phương trình ?
- Mỗi trường hợp cần rút cụ thể giá trị tham số
+ a = 0 Þ giá trị tham số thay vào (1) và kết luận tập nghiệm
+ công thức nghiệm chỉ xác định khi và 
-Phân chia các khả năng để thực hiện phép tính khai căn bậc 2 của 
- Nếu (a, c trái dấu) thì dấu thế nào ?
- Gọi học sinh nhắc lại các bước biện luận, mỗi trường hợp chỉ rõ giá trị tham số và tập nghiệm.
- Có phải bài toán biện luận nào cũng đủ các trường hợp không ? Có bài chỉ xảy ra khả năng ,..
Hoạt động 5 :
- HĐ NHÓM: 
Chia 6 nhóm thảo luận giải VÍ DỤ 1
Gv gọi đại diện 2 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét kết quả.
Giáo viên điều chỉnh sai sót; tóm tắt kết quả.
Giáo viên hướng dẫn ghi kết luậnVD2
I. Giải và biện luận phương ax + b = 0 (*) 
+ TXĐ : D = R.
 (1)
+ Nếu 
+ Nếu có dạng : 0x = - b (2)
 b = 0 : (1) nghiệm đúng 
 b 0 : (1) vô nghiệm.
Bảng tóm tắt : 
+ Nếu 
+ Nếu :(rút giá trị tham số thay vào b)
 . b = 0 : (1) có nghiệm 
 . b 0 : (1) vô nghiệm.
VD1 : Giải và biện luận : 
+ TXĐ : D = R
+ (2)
. Nếu 
 . Nếu : phương trình vô nghiệm.
Kết luận : 
phương trình có 1 nghiệm 
 phương trình vô nghiệm
VD2 : Giải và biện luận :
+ TXĐ : D = R
+ (2)
 . Nếu : phương trình vô nghiệm.
 . Nếu : phương trình có nghiệm .
Kết luận : 
 phương trình vô nghiệm.
+ Với m = - 5 : phương trình có nghiệm 
II. GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH (1) 
- Nếu a = 0 : 
- Nếu Tính 
+ có 2 nghiệm phân biệt : 
+ có nghiệm kép : 
+ vô nghiệm
Lưu ý : phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
VD 1 : Giải và biện luận phương trình :
HD : Ta có : (1)
vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt : 
Tập nghiệm phương trình : 
VD 2 : Giải và biện luận phương trình theo tham số m : (1)
HD : - Nếu m = 0 : 
- Nếu 
+ có 2 nghiệm phân biệt : 
+ có nghiệm kép :
+ vô nghiệm
Kết luận : 
4. Củng cố và luyện tập : 
1) Giải thích vì sao chia 2 trường hợp khi biện luận phương trình . Chỉ xét điều kiện về b khi nào ?. Nắm vững bảng tóm tắt giải và biện luận trên.
2) Cho phương trình : . Tìm m để phương trình có :
a/. 1 nghiệm x = 2, tìm nghiệm còn lại. 
b/. Nghiệm kép. Tính nghiệm kép này. 
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : : 
- Ôn tập giải và biện luận phương trình , , phương trình qui về , đã học, xem lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số. Làm bài tập 5 à11 SGK/78. 
V. RÚT KINH NGHIỆM : 
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần : 10
Tiết PPCT : 29	Ngày dạy :
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Cho học sinh nắm vững dạng phương trình bậc nhất – phương pháp giải và biện luận phương trình ax + b = 0. Giải và biện luận được phương trình . Học sinh nắm được các điều kiện về nghiệm số của phương trình bậc hai.
2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng biến đổi tương đương và biện luận phương trình dạng ax + b = 0. Rèn suy luận và tính toán. Biện luận được phương trình bậc 2. Tìm điều kiện của tham số để phương trình có số nghiệm thỏa điều kiện cho trước. Rèn kỹ năng tính toán và suy luận. 
Nắm được định lý Viét và các ứng dụng : tìm 2 số biết tổng và tích của chúng, xét dấu nghiệm số, tìm điều kiện về nghiệm số phương trình bậc 2.
Rèn kỹ năng vận dụng được định lý Viét và các ứng dụng để giải bài tập, rèn tính toán và suy luận.
3. Về thái độ : Giáo dục tính ham học, cẩn thận và chính xác khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ : 
² Giáo viên :Bảng phụ, phiếu học tập.
² Học sinh : Dụng cụ học tập. Ôn tập đại cương về phương trình.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH : 
 1. Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi : Giải phương trình : 
a/. 	b/. 	
c/. 	d/. 
Đáp án và biểu điểm : 
a/. (4,5đ)	b/. (4,5đ)	
c/. (4,5đ)	d/. PTVN (4,5đ)
3 Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1 :Nhắc lại định lý Viet
 Viết công thức nghiệm. Tính S, P
- Điều kiện nhận biết phương trình bậc 2 có nghiệm : ; P < 0
- Ta có : x1, x2 là 2 nghiệm phương trình : 
- Điều kiện có nghiệm : 
- Dấu cho biết số nghiệm
- Dấu S, P cho biết dấu nghiệm số 
- Khi nào phương trình có 2 nghiệm trái dấu ? (P 0)
- Điều kiện phương trình có 2 nghiệm cùng dấu . Cần biết dấu 2 nghiệm ta dùng dấu S.
Hoạt động 2:
- HĐ NHÓM: 
Chia 6 nhóm thảo luận giải ví dụ 
Gv gọi đại diện 2 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét kết quả.
Giáo viên điều chỉnh sai sót; tóm tắt kết quả.
- Nêu điều kiện để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.
- Lắp số liệu. Giải hệ. 
- Thế nào là biểu thức đối xứng đối với 
Giáo viên gọi lần lượt các học sinh nêu kết quả các biểu thức A, B, C, 
- Biểu diễn theo tổng, tích 2 nghiệm. Dùng định lý Viét để tính S, P
- Sử dụng các hằng đẳng thức , . Gọi học sinh khai triển các hằng đẳng thức.
- Sử dụng định lý Viét thì trước hết phải lưu ý điều kiện có nghiệm.
Hoạt động 3 : Áp dụng giải bài tập 
HD : 
a/. Ta có : ac = 1 > 0, phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
b/. Ta có : , phương trình vô nghiệm.
III. ĐỊNH LÝ VIÉT VÀ CÁC ỨNG DỤNG : 
1. Định lý : có 2 nghiệm .
* Đặc biệt : 
. a + b + c = 0 : (1) có nghiệm 
. a - b + c = 0 : (1) có nghiệm 
Kết quả : 
2. Các ứng dụng : 
a/. Tìm 2 số biết tổng và tích : 
- Nếu u, v có tổng u, v là 2 nghiệm phương trình : 
b/. Dấu các nghiệm số phương trình bậc 2 : 
+ (1) có 2 nghiệm : 
+ (1) có 2 nghiệm : 
+ (1) có 2 nghiệm : 
VD : . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.
KQ : 
c). Tính giá trị các biểu thức đối xứng của các nghiệm : Cho có 2 nghiệm . 
- Biểu thức đối xứng của là biểu thức không thay đổi khi ta đổi chỗ cho nhau.
- Không giải phương trình, tính giá trị các biểu thức sau : 
BT1) : Không giải phương trình tìm tổng và tích các nghiệm (nếu có)
4. Củng cố và luyện tập:
- Nêu các bước biện luận phương trình dạng . 
 - Nêu điều kiện để (1) có 2 nghiệm phân biệt, nghiệm kép 
- Chuẩn bị sẵn đồ thị . Vẽ bổ sung đường thẳng y = m cùng phương Ox. Cho (d) di động; gọi học sinh quan sát số giao điểm Þ số nghiệm. Phân chia các khả năng dựa vào giá trị cực trị của hàm số. Dựa vào vị trí của đồ thị hàm số bậc hai để suy ra số nghiệm phương trình bậc 2. 
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Học thuộc định lí Viét và các ứng dụng. Làm bài tập 12 à 20 SGK /p80.
V. RÚT KINH NGHIỆM : 
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần : 10
Tiết PPCT : 30	Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Cho học sinh nắm vững ... ìm x, y 
HD : Biến đổi (2) rồi thay vào (1)
Hoạt động 3 : VD 6
- Nêu cách giải pt đối xứng loại 2
-Hs : Trừ 2 vế tương ứng cả 2 phương trình , biến đổi về dạng tích ; tách thành 2 phương trình bậc nhất 
Chọn 1 ẩn biến đổi theo ẩn kia. Thay vào phương trình còn lại.
Hoạt động 4 : VD 7
Bước 1: Trừ từng vế hai phương trình trong hệ ta được phương trình
Bước 2: Phương trình đó tương đương với phương trình x-y=0 hoặc x+y-1=0
Hệ (I) tương đương với 2 hệ
Bước 3: Giải hai hệ để tìm nghiệm và từ đó kết luận nghiệm của hệ
Ví dụ 4 : Giải hệ 
HD :hệ phương trình có hai cặp nghiệm
VD 5 : Giải hệ : 
HD : 
 Kết luận : Hệ phương trình cho có 4 nghiệm :
VD 6 : Giải hệ : 
(đối xứng loại 2)
HD : 
- Hệ phương trình cho tương đương 2 hệ gồm 1 phương trình bậc nhất và 1 phương trình bậc 2.
VD7: Giải hệ 
HD : (1) – (2) =
Hệ 
Nghiệm của hệ : (0,0) ; (3,3) ; 
4. Củng cố và luyện tập : 
 BT : Giải hệ : 	
Kết quả : 4 nghiệm 
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
 Xem lại phương pháp giải và các ví dụ. Làm bài tập 1, 2, 3, SGK/110.
V / Rút kinh nghiệm 
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 16
Tiết PPCT :41	Ngày dạy:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức : Củng cố các phép biến đổi tương đương, phếp biến đổi hệ quả các phương trình. Giải và biện luận phương trình : a x+ b =0; ; giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. Aùp dụng được định lí Viét; giải được hệ phương trình bậc hai 2 ẩn. 
 Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn nhất là hệ phương trình đối xứng bậc 2.
2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng giải và biện luận các phương trình , hệ pt dạng trên. Rèn kỹ năng tính toán. Biết cách giải một số dạng hệ phương trình bậc hai hai ẩn với hệ số bằng số , đặc biệt là hệ phương trình gồm 1 phương trình bậc nhất và 1 phương trình bậc 2, hệ phương trình đối xứng bậc 2. : Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi hệ đối xứng theo S, P; nắm điều kiện có nghiệm .
3. Về thái độ : Giáo dục tính ham học,. Rèn tính cẩn thận , chính xác, óc tư duy lôgíc thông qua việc giải và hệ phương trình .
II/ Phương pháp.
Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp 
III/Chuẩn bị
-GV: Chuẩn bị các bảng kết quả cho mỗi hoạt động.
-HS: ơn bài chương III
IV/Tiến trình
1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ: (Trong tiết dạy)
3. Bài mới
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1. Phương trình bậc hai.
+GV: -Gợi ý HS gọi độ dài ba cạnh.
-Dựa vào tam giác vuơng ta cĩ định lý nào liên quan đến ba cạnh đĩ.
-Gọi HS thực hiện
-HS: -Gọi x, x+1, x+2 lần lượt là ba cạnh .
-Ta cĩ 
x2 +(x+1)2=(x+2)2
-Khai triển được PT
x2 - 2x -3 = 0
-Giải ra được hai nghiệm x =-1, x = 3.
-GV sữa và rút ra kinh nghiệm cho HS.
+GV:
-Gọi HS nêu lại các bước thực hiện BL một PT bậc hai
-Gọi HS thực hiện.
-HS thực hiện lên bảng.
+m < 0:PTvơnghiệm
+m=0: x=1
+m=1:x = 
+GV:cho HS nhắc lại
-Điều kiện cần và đủ để PT cĩ hai nghiệm trái dấu.
-Gọi HS nêu hướng giải.
-GV HD áp dụng VIET
-Gọi HS thực hiện
-GV Sữa và rut kinh nghiệm.
-HS:
+0<m1:x=
+ P < 0
+
+GV: hỏi HS
-Hai PT cĩ nghiệm chung nghĩa là gì?
-Gọi x0 là nghiệm chung của hai PT.
-Gọi HS thực hiện
-HS:
Gọi x0 là nghiệm chung của hai Pt đã cho ta cĩ
+x0 +a = +ax0 +1
	(x0-1)(1-a) = 0
	x0=1 hoặc a=1
Nếu x0 =1 thì do +x0 +a = 0, ta suy ra a = -2.
Thử lại: a = -2 thỏa
 a =1 khơng thỏa
-GV cũng cố và rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2: Biện luận hệ phương trình
GV:-Gọi học sinh nêu hướng giải cho hai câu hỏi này.
-Giáo viên gọi hai học sinh trình bày lên bảng.
-Học sinh trình bày.
Nếu m3 và m -2 thì hệ cĩ nghiệm duy nhất
(x;y)= ()
-Nếu m = 3 thì hệ vơ nghiệm.
-Nếu m =-2 thì hệ cĩ nghiệm
-Giáo viên chữa bài làm của học sinh và rút ra kinh nghiệm.
b)-Nếu và a 7 thì hệ cĩ nghiệm duy nhất (x;y) = ()
-Nếu a=-3 thì hệ vơ nghiệm
-Nếu a = 7 thì hệ cĩ nghiệm 
Hoạt động 3:Giải hệ phương trình bậc hai
-Giáo viên gọi HS nêu cách giải cho loại hệ này.
-Học sinh làm nhĩm
-Đại diện nhĩm lên trình bày.
-Các nhĩm cịn lại nhận xét và rút kinh nghiệm.
-Giáo viên sửa và rút kinh nghiệm cho cả lớp.
-HS: a)Biến đổi hệ
Đặt S = x+y; P = xy ta cĩ hệ 
Giải ra được P =2; S = 3
Ta cĩ hai hệ 
 và 
Giải ra ta được các nghiệm sau
S ={(1;2);(2;1);(-1;-2);(-2;-1)}
 Bài tập thêm : 
HD : 
Đặt t = - y, ta có hệ đối xứng : 
 Đặt 
 Lấy (1) + (2), ta được : 
Với S = 2, P = 1, ta có : 
Do đó x, t là nghiệm phương trình :
Vậy x = t = 1
Bài 56/101
Ba cạnh của một tam giác vuơng cĩ độ dài là ba số tự nhiên liên tiếp. Tìm ba số đĩ.
Bài 57/101
Cho PT (m-1)x2 + 2x -1 = 0.
a)Giải và bl PT đĩ.
b)Tìm các GT của m để PT cĩ hai nghiệm trái dấu.
c)Tìm m để tổng bìmh phương các nghiệm đĩ bằng 1.
HD:
c)Trước hết PT cĩ hai nghiệm phân biệt là 0<m1.Gọi x1, x2 là hai nghiệm.
Ta cĩ x1+x2 = ; x1x2 =.
Do đĩ =1
Bài 58/ 102
Với giá trị của a thì hai phương trình cĩ nghiệm chung?
 x2 + x + a = 0 và x2 + ax + 1 = 0.
Giải và biện luận các hệ sau
a)
b)
Bài 60/102
Giải các hệ phương trình sau
a)Biến đổi hệ
Đặt S = x+y; P = xy ta cĩ hệ 
Giải ra được P =2; S = 3
Ta cĩ hai hệ 
 và 
Giải ra ta được các nghiệm sau
S ={(1;2);(2;1);(-1;-2);(-2;-1)}
BT Thêm : 1) Với giá trị nào của m thì phương trình : 
 (kết quả : a) ) 
 2) Giải hệ : 
HD : 
Đặt t = - y, ta có hệ đối xứng : 
 Đặt 
 Lấy (1) + (2), ta được : 
Với S = 2, P = 1, ta có : 
Do đó x, t là nghiệm phương trình :
Vậy x = t = 1
Kết luận : Hệ phương trình cho có nghiệm : 
4.Củng cố và luyện tập
-Qua bài học các em nên xem lại các kiến thức vừa nêu ở trên.
-Xem lại các bài tập đã giải .
-Về nhà giải các bài tập cịn lại trong SGK.
-Chuẩn bị ơn tập để thi HKI
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	Ơn lại các kiến thức của chương
	Giải các bài tập đã sửa
V / Rút kinh nghiệm 
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 16
Tiết: 42	 Ngày dạy :
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Ôn tập mệnh đề, phủ định mệnh đề, phủ định mệnh đề chứa biến có liên hệ dấu với mọi và dấu tồn tại. các phép toán tập hợp . Oân tập tìm tập xác định hàm số, hàm số chẵn lẻ, tính chất hàm số bậc hai. Củng cố giải và biện luận phương trình : a.x + b = 0 và ax2 + bx + c = 0 và các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai, giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn . Ứng dụnh định lí Viét dể tìm điều kiện về nghiệm số của phương trình bậc hai. Giải hệ phương trình bậc hai 2 ẩn nhất là hệ phương trình đối xứng loại một, 
 2. Về kỹ năng : Thành thạo cách chứng minh và các dạng toán kể trên. Rèn phương pháp suy luận và tính toán.
 3. Về thái độ : Giáo dục tính ham học, cẩn thận, chính xác, tư duy logic
II. CHUẨN BỊ : 
² Giáo viên : Chuẩn bị các phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm , đề bài để phát cho nhóm. Bảng phụ 
² Học sinh : Dụng cụ học tập. Oân tập 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH : 
1. Oån định lớp : Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi : Lập bảng tóm tắt hệ thống kiến thức chương I, II. 
3. Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1
Phát phiếu trả lời trắc nghiệm. 
Gv chia 2 bàn là một nhóm, mỗi nhóm thảo luận và tìm ra đáp án. 
Giáo viên gọi lần lượt mỗi nhóm trình bày kết quả và giải thích kết quả. 
Giáo viên lưu ý : Câu 1 : 1) và 3) là mệnh đề. 
Câu 2) : x là ước số nguyên dương của 6 .
Liệt kê các phần tử của A và B để kiểm kết quả. 
 , 
 Giáo viên gọi nhóm 3 nêu kết quả. 
Giáo viên gọi một học sinh nêu phủ định của các mệnh đề có dạng sau : 
Gọi một học sinh nêu phủ định mệnh đề : 
Giáo viên gọi nhóm 5 trình bày kết quả và giải thích kết quả. 
Giáo viên gọi một học sinh nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn lẻ và khẳng định kết quả 
Giáo viên gọi nhóm 6 trình bày kết quả và giải thích kết quả. 
Giáo viên gọi một học sinh nhắc lại định nghĩa sai số tuyệt đối và sai số tương đối : 
Dùng định nghĩa này để suy ra kết quả .
Giáo viên gọi một học sinh trình bày kết quả và giải thích kết quả câu 7) . 
Giáo viên gọi một học sinh nhắc lại công thức tìm toạ độ đỉnh parabol : 
Aùp dụng bằng số để chọn kết quả đúng.
Hoạt động :2
Hoạt động nhóm :thực hành giải bài tập 1)
Gọi nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày
Giáo viên gọi nhóm khác nêu nhận xét. 
GV điều chỉnh sai sót nếu có. 
A) TRẮC NGHIỆM : Chọn câu trả lời đúng 
Câu 1 : Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề : 
Số 20 chia hết cho 6.
 Hãy cố gắng học thật tốt.
Số 7 là số nguyên tố .
Số x là số chẵn. 
a) 1 câu b) 2 câu c) 3 câu d) 4 câu. 
Câu 2: Cho hai tập hợp : 
Trong các khẳng định sau : 
khẳng định nào sai ? 
a) (I) b) (II) c) (III) d) (II) vaØ (III). 
Câu 3: Mệnh đề : có mệnh đề phủ định là : 
a) 
b) 
c) 
d) 
Câu 4 : Mệnh đề chứa biến nào sau đây đúng : 
a) 
b) 
c) 
d) 
Câu 5 : Khẳng định nào sau đây sai ? 
a) Hàm số : 
b) Hàm số : là hàm số lẻ trên tập 
c) Trục đối xứng của (P) : là đường thẳng : x = - 1 
d) Tập xác định của hàm số : 
Câu 6 : Cho số gần đúng a = 21,451có sai số tương đối không quá . Ước lược sai số tuyệt đối của ta được : 
a) b) c) 
d) 
Câu 7 : Tung độ đỉnh I của (P) : là : 
a) b) c) d) 
B) BÀI TẬP TỰ LUẬN : 
Bài 1) Cho phương trình : 
a) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = 0. Tìm nghiệm còn lại. 
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả : . 
Hướng dẫn : 
a) .
m = 0 x = - 2. 
m = 3 x = 4
b) Đk : 
Ta có : 
BT Thêm : 
Bài 2) Giải và biện luận phương trình : .
Bài 3) Cho hàm số : 
Lập bảng biếùn thiên của hàm số đồ thị (P) của hàm số , từ (P) suy ra đồ thị hàm số : 
Xác định giá trị của x để 
4. Củng cố và luyện tập : Học sinh nhắc lại các kiến thức đã ôn tập. Giáo viên nhấn mạnh phương pháp giải các bài tập ở trên. 
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Học thuộc các kiến thức chương I , II, III. Xem lại các bài tập đã giải. 
V / Rút kinh nghiệm 
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an DS 10 Tuan 1015.doc