Giáo án Đại số 10 NC tiết 18: Hàm số bậc nhất

Giáo án Đại số 10 NC tiết 18: Hàm số bậc nhất

Tiết soạn: 18

Tên bài: HÀM SỐ BẬC NHẤT

I, Mục tiêu:

1, Về kiến thức:

 - Tái hiện và củng cố vững các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất.

 - Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.

 - hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng đặc biệt là các hàm số

2, Về kỹ năng:

 - Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng.

 - Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất trên từng khoảng đặc biệt là các hàm số

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 NC tiết 18: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày sọan:13/10/07 Ngày giảng:16/10/07
Tiết soạn: 18
Tên bài: Hàm số bậc nhất
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
	- Tái hiện và củng cố vững các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất.
	- Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
	- hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng đặc biệt là các hàm số 
2, Về kỹ năng:
	- Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng.
	- Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất trên từng khoảng đặc biệt là các hàm số 
3, Về tư duy:
	- Phát triển khả năng tư duy lô gíc trong học tập .
4, Về thái độ:
	- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.
	- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học.
	- Thấy được ý nghĩa của hàm số bậc nhất và đồ thị của nó trong thực tế đời sống.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
	- Học sinh đã học khái niệm về hàm số và đồ thị của nó trong tiết học trước.
	- Đã biết cách sử dụng tỉ số biến thiên để khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoảng đã cho và lập bảng biến thiên của nó.
- Đã biết cách vẽ đồ thị hàm số , mqh giữa hai hàm số (Cho bởi biểu thức) khi biết đồ thị của hàm số này là do tịnh tiến của đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ độ.
2, Phương tiện:
	- Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ.
	- Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:
	- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động.
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (HĐ 1).
Hoạt động 2: Củng cố cho HS nắm vững các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất. 
Hoạt động 3: Cấu tạo, tính chất và đồ thị hàm số .(HĐ 4+5).
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài học. (HĐ 6).
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(HĐ 7).
B, Tiến trình bài dạy: 
	1, Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: (5’)
HĐ của Thày
HĐ của trò
 Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ liên quan.
Câu hỏi 1: 
 Nêu PP khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoảng.
Câu hỏi 2: 
 Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=2x-1.
 Nghe, hiểu rõ câu hỏi, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ được giao.
TL 1: Để KS sự biến thiên của hàm số trên một khoảng ta dùng tỉ số bthiên:
TL2: 
1. TXĐ .
2. Sự biến thiên:
 Hàm số đồng biến trên .
3. Bảng biến thiên:
x
y
4. Đồ thị: 
2, Dạy bài mới:
1. Nhắc lại về hàm số bậc nhất.
Hoạt động 2: ( ’)
HĐ của Thày
HĐ của trò
Yêu cầu học sinh nhắc lại:
- Định nghĩa hàm số bậc nhất.
- Sự biến thiên của hàm số bậc nhất.
(Gợi ý: Căn cứ vào dấu của hệ số a)
GV hướng dẫn HS thực hiện lập BBT.
 * Trường hợp a>0:
 * Trường hợp a<0:
- Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
? Vậy để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ta làm như thế nào? 
? Nếu ta cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có pt là : y= ax+b và y= a’x+b’ thì khi đó hai đường thắng này song song, trùng nhau, cắt nhau khi nào? 
Gợi ý:
 Căn cứ vào giá trị của hệ số a và a’.
HS suy nghĩ nhớ lại KT đã học và trả lời: 
* ĐN: SGK trang 48.
* Sự biến thiên: 
Khi a>0 hàm số đồng biến trên .
Khi a<0 hàm số nghịch biến trên .
Bảng biến thiên:
x
y=ax+b
(a>0)
x
y=ax+b
(a<0)
Đồ thị của hàm số bậc nhất y= ax+b là một đường thẳng và được gọi là đường thẳng y= ax+b. nó có hệ số góc là a.
đường thẳng y= ax+b này cắt trục tung tại điểm B(0;b) và cắt trục hoành tại điểm 
Nếu ta cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có pt là : y= ax+b và y= a’x+b’ thì:
* và .
* và .
* d cắt d’ 
Hoạt động 3: ( ’) Củng cố kiến thức hàm số bậc nhất thông qua ví dụ 1.
HĐ của Thày
HĐ của trò
Yêu cầu HS mở SGK trang 49. 
Trả lời các câu hỏi:
 ? Từ đường thẳng y=2x+4 em cho biết sự biên thiên của hàm số y=2x+4?
 ? Mối quan hệ giữa hai đường thẳng y=2x+4 và y=2x? 
Thực hiện yêu cầu của GV.
Chú ý vào Hình 2.11 suy nghĩ và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra.
Qua hoạt động 3 HS phải: 
- Nắm vững các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
2. hàm số .
	a. Hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
Hoạt động 4: ( ’)
HĐ của Thày
HĐ của trò
- Lấy ví dụ về hàm số bậc nhất trên từng khoảng. 
- Phân tích cấu tạo và ý nghĩa của hàm số thông qua đồ thị của nó.
Hàm số đã cho được gọi là hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
Treo bảng phụ:
 Đồ thị của hàm số đã cho: 
? Cho biết cấu tạo của đồ thị hàm số trên?
- AB là phần đthẳng y=x+1 ứng với
 - BC là phần đthẳng ứng với 
- CD là phần đthẳng y=2x-6 ứng với
? Từ đồ thị hàm số cho biết TXĐ và GTLN, GTNN của hàm số đã cho?
Nghe phân tiích về hàm số, hiểu cấu tạo của hàm số.
Trả lời các câu hỏi liên quan.
Trả lời: 
- Tập xác định D = [0;5]
- GTNN là 1 đạt tại x=0.
- GTLN là 2 đạt tai x =5.
	b. Đồ thị và sự biến thiên của hàm số với 
Hoạt động 5: ( ’)
HĐ của Thày
HĐ của trò
Theo định nghĩa về giá trị tuyệt đối ta có:
 ? Vậy hàm số đã cho có dạng quen biết nào? 
 ? Muốn vẽ đồ thị của hàm số cho như vậy ta thực hiện các bước nào?
? Từ đồ thị đã vẽ ta có suy ra được sự biến thiên của hàm số trên từng khoảng hay không? căn cứ vào tính chất gì của đồ thị? 
TL: Vậy hàm số đã cho là hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
TL: Ta vẽ đồ thị các hàm số y=ax+b và
 y=-ax+b sau đó bỏ phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành, phần còn lại là đồ tthị của hàm số đã cho ban đầu.
	Hoạt động 6:
* Củng cố kiến thức toàn bài: 
- Củng cố vững các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất.
	- Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
	- Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng đặc biệt là các hàm số 
- PP chung để vẽ đồ thị hàm số 
Hoạt động 7:
3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
	- HS về nhà ôn lại lý thuyết trong bài học.
	- Giải các bài tập: 17, 18, 19 SGK trang 51+52.
	- Chuẩn bị cho tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docDSNC_T18.doc