Tiết soạn: 33
LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC 2
I, MỤC TIÊU:
1, Về kiến thức:
+Giúp cho học sinh nắm được những phương pháp chủ yếu giải các dạng phương trình bậc nhất bậc hai nêu trong bài học
2, Về kỹ năng:
+ Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình bậc nhất hoặc bậc hai
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy trong quá trình giải biện luận phương trình .
Ngày sọan: 23/11/2006 Ngày giảng:28/11/2006 Tiết soạn: 33 Luyện tập Giải phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc 2 I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: +Giúp cho học sinh nắm được những phương pháp chủ yếu giải các dạng phương trình bậc nhất bậc hai nêu trong bài học 2, Về kỹ năng: + Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình bậc nhất hoặc bậc hai 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy trong quá trình giải biện luận phương trình . 4, Về thái độ:- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động. - Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: Học sinh đã học phương pháp giải biện luận phương trình bậc 1, bậc 2 2, Phương tiện: - Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu. - Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phương pháp giải pt bằng máy tính Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học ở nhà B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1, Kiểm tra bài cũ: Củng cố phương pháp giải biện luận pt có ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối (15’) HĐ của Thày HĐ của trò Câu 1: Nêu các phương pháp giải pt có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối áp dụng: Giải biện luận phương trình | mx – x + 1 | = | x +2| Cả lớp chú ý theo dõi nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. GV nhận xét cho điểm Gợi ý trả lời câu hỏi 1. + Bình phương hai vế của phương trình để phá trị tuyệt đối đưa về pt bậc hai + Dựa vào định nghĩa của giá trị tuyệt đối áp dụng: KL: Nếu m = 0 phương trình có một nghiệm Nếu m = 2 phương trình có một nghiệm Nếu m(m-2) ≠ 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt; Hoạt động 2: Củng cố Phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới mẫu thức, ẩn dưới dấu căn bậc hai ( 29 ’) Để giải phương trình chứa ẩn dưới mẫu thức cần lưu ý tìm điều kiện để mẫu thức khác không và khi tìm được nghiệm cần đối chiếu với điều kiện của phương trình ban đầu . Chia lớp thành 4 nhóm: các nhóm thảo luận trong 10’ sau đó lên trình bày HĐ của Thày HĐ của trò Nhóm 1: Giải biện luận phương trình: sau 10’ chuẩn bị Cử một đại diện lên trình bày Cả lớp chú ý theo dõi nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. GV nhận xét cho điểm Nhóm 2: Giải biện luận phương trình Cử một đại diện lên trình bày Cả lớp chú ý theo dõi nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. GV nhận xét cho điểm Nhóm 3: Bằng cách đặt ẩn phụ giải phương trình sau: Cử một đại diện lên trình bày Cả lớp chú ý theo dõi nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. GV nhận xét cho điểm Nhóm 4: Tìm các giá trị của m sao cho phương trình sau có nghiệm duy nhất: | mx – 2| =| x + 4| Cử một đại diện lên trình bày Cả lớp chú ý theo dõi nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. GV nhận xét cho điểm Gợi ý nhóm 1: ĐK : x + 1 ≠ 0 Û x ≠ - 1 PT ( 1) có 1 nghiệm duy nhất KL: + Nếu m= 1 hoặc phương trình 1 vô nghiệm + Nếu m= 1 và phương trình 1 có một nghiệm Gợi ý trả lời câu hỏi của nhóm 2 ĐK: x ≠ 1 KL: + Nếu a = -1 phương trình có vô số nghiệm Tập nghiệm là R \ {1} + Nếu a = 0 hoặc phương trình (2) vô nghiệm + Nếu a ≠ -1 và phương trình có một nghiệm Gợi ý trả lời câu hỏi của nhóm 3 ĐK: 4x2 -12x +11 ≥ 0 Û( 2x-3)2 + 2> 0 " x Đặt t2 = ( 4x2 -12x +11); t ≥ 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt Gợi ý trả lời câu hỏi của nhóm 4: Để phương trình : | mx – 2| =| x + 4| có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình Có nghiệm duy nhất Kết luận Vậy để phương trình | mx – 2| =| x + 4| có một nghiệm duy nhất thì m = -1 Hoạt động 3:. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - HS về nhà ôn lại lý thuyết trong cả chương 3 . - Chuẩn bị cho tiết học sau: tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: