Tiết soạn: 77
Luyện tập: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC (tiếp)
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
+ Thông qua các bài tập luyện tập nhằm củng cố về: độ, rađian, công thức đổi độ và rađian.
+ Nắm được đường tròn định hướng, góc lượng giác và cung lượng giác.
+ Luyện tập về hệ thức Sa – lơ.
2, Về kỹ năng:
+ sử dụng thành thạo công thức đổi độ và đian.
+ Biết nhận dạng hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối.
+ Tính được tổng số đo của các góc lượng giác.
Ngày sọan: 14/04 Ngày giảng: 17/04/2007 Tiết soạn: 77 Luyện tập: Góc và cung lượng giác (tiếp) I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: + Thông qua các bài tập luyện tập nhằm củng cố về: độ, rađian, công thức đổi độ và rađian. + Nắm được đường tròn định hướng, góc lượng giác và cung lượng giác. + Luyện tập về hệ thức Sa – lơ. 2, Về kỹ năng: + sử dụng thành thạo công thức đổi độ và đian. + Biết nhận dạng hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối. + Tính được tổng số đo của các góc lượng giác. 3, Về tư duy: + Năng động , sáng tạo + Tự tin và thận trọng trong giải toán. + Phát triển khả năng tư duy trong quá trình chuyển đổi giữa các đơn vị đo và trong việc xác định góc. 4, Về thái độ: + Diễn đạt các cách giải rõ ràng trong sáng. + Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: + Học sinh đã học đơn vị góc , cung tròn , độ dài của cung tròn, góc lượng giác và số đo của chúng. 2, Phương tiện: + Thầy: GA, SGK, thước kẻ,com pa, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu. + Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp: Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. 1. Kiểm tra bài cũ: (10’) Câu hỏi 1: nêu khái niệm về đường tròn định hướng. Câu 2: Nêu khái niệm về góc lượng giác Câu 3: nêu công thức đổi độ ra rađian và ngược lại Câu 4: Nêu công thức tìm độ dài cung tròn. Câu 5: hai góc lượng giác sau có cùng tia đầu , hỏi chúng có cùng tia cuối không? 2. Bài mới Hoạt động 1: (10’) Bài 8 GV: thực hiện thao tác này trong 3’ HĐ của GV HĐ của GV Câu hỏi 1: Mỗi góc ở tâm của ngũ giác đều có số đo là bao nhiêu? Câu hỏi 2: Cung lượng giác có số đo là bao nhiêu? Nêu bảng chuyển đổi số đo độ và số đo rađian của mọt số cung tròn đạc biệt Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Sđ Hay i. 720 + k3600 Hoạt động 2 (7’) Bài 9 GV: Thực hiện thao tác này trong 5’ HĐ của GV HĐ của GV Câu hỏi 1: Góc có số đo dương nhỏ nhất cùng tia đầu và tia cuối với góc – 900 là góc nào? Câu hỏi 2: Góc có số đo dương nhỏ nhất cùng tia đầu và tia cuối với góc 10000 là góc nào Câu 3: Góc có số đo dương nhỏ nhất cùng tia đầu và tia cuối với góc là góc nào? Câu 4: Góc có số đo dương nhỏ nhất cùng tia đầu và tia cuối với góc là góc nào? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Góc 2700 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Ta có 10000 = 2.3600 + 2800 Vậy góc đó là 2800 Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Ta có Vậy góc đó là: Gợi ý trả lời câu hỏi 4 Ta có Vậy góc đó là Hoạt động 3: ( 13’) Bài 10 GV: Thực hiện thao tác này trong 5’ HĐ của GV HĐ của GV Câu hỏi 1: Hình đầu tiên góc có số đo là bao nhiêu thoả mãn đề bài? Câu hỏi 2: Hình thứ hai góc có số đo là bao nhiêu thoả mãn đề bài? Câu 3: Hình thứ ba góc có số đo là bao nhiêu thoả mãn đề bài? Câu 4: Hình thứ tư góc có số đo là bao nhiêu thoả mãn đề bài? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Góc 00 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Gợi ý trả lời câu hỏi 4 Hoạt động 4 GV: Thực hiện thao tác này trong 5’ HĐ của GV HĐ của GV Câu hỏi 1: 0u và 0v vuông góc với nhau khi nào? Câu hỏi 2: Góc đã cho có thoả mãn một trong hai góc trên hay không? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Khi Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Ta có Vậy thoả mãn. Hoạt động 5 Bài 12 đây là bài toán thực tế nên giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà làm Cần ôn lại những công thức sau: Khái niệm góc và cung lượng giác Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối Hướng dẫn HĐ của GV HĐ của GV Câu hỏi 1: Trong một giờ kim giờ quét một góc bao nhiêu? kim phút quét một góc bao nhiêu? Câu hỏi 2: Trong t giờ kim giờ quét một góc bao nhiêu? kim phút quét một góc bao nhiêu? Câu hỏi 3: Tìm số đo góc lượng giác do hai cung tạo nên sau t giờ? Câu hỏi 4: Hai kim trùng nhau khi nào? Câu hỏi 5: Hai kim đối nhau khi nào? Góc đã cho có thoả mãn một trong hai góc trên hay không? Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Kim giờ quét được một góc Kim phút quét được một góc Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Kim giờ quét được một góc Kim phút quét được một góc Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Góc đó có số đo là : Gợi ý trả lời câu hỏi 4 Khi do đó Gợi ý trả lời câu hỏi 5 Khi Hoạt động 6: Hướng dẫn giải Bài 13 Cần ôn lại các kiên thức sau Khái niệm góc và cung lượng giác Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối. HĐ của GV HĐ của GV Câu hỏi 1: Hai góc có cùng tia đầu chúng có cùng tia cuối khi nào? Câu hỏi 2: Hai góc đã cho có thể có cùng tia đầu tia cuối hay không? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Khi hiệu hai góc có dạng k2p Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Ta có Vậy hai góc đã cho không thể có hai tia cuối trùng nhau 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - HS về nhà ôn lại lý thuyết trong bài học. - Giải lại các bài tập đã chữa
Tài liệu đính kèm: