Giáo án Đại số 10 tiết 1 bài 1: Mệnh đề

Giáo án Đại số 10 tiết 1 bài 1: Mệnh đề

Tiết pp: 01 tuần: 01

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.

 2) Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo.

 3)Tư duy: Hiểu được thế nào là mệnh đề toán học

 4)Thái độ: Nghiêm túc, nhiệt tình khi học

II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.

III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (vui) phục vụ cho việc dạy khái niệm mệnh đề , phủ

 định mệnh đề.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1181Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 1 bài 1: Mệnh đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài1: Mệnh đề
Ngày 05.tháng 09 năm 2005 
Tiết pp: 01 tuần: 01 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
 2) Kỹ năng: Nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề, chứng minh kéo theo.
 3)Tư duy: Hiểu được thế nào là mệnh đề toán học
 4)Thái độ: Nghiêm túc, nhiệt tình khi học 
II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: Hình vẽ (vui) phục vụ cho việc dạy khái niệm mệnh đề , phủ 
 định mệnh đề.
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: Đặt vấn đề ở hoạt động 3 và giải quyết vấn đề thông qua 5 hoạt động. 
 Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm mệnh đề toán học
 Hoạt động2: Phủ định một mệnh đề.
 Hoạt động3: Xây dựng khái niệm mệnh đề kéo theo.
 Hoạt động4: Nhận biết mệnh đề đúng hay sai.
 Hoạt động5: Xây dựng khái niệm mệnh đề đảo.
2)Tình huống 2: Đặt vấn đề ở hoạt động 7 và giả quyết vấn đề thông qua 4 hoạt động. 
 Hoạt động6: Điều kiện cần và điều kiện đủ.
 Hoạt động7: Phương pháp chứng minh mệnh đề 
 Hoạt động8: Xây dựng khái niệm mệnh đề tương đương.
Hoạt động9: Xây dựng khái niệm điều kiện cần và đủ.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không.
 2) Dạy bài mới: 	 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm mệnh đề toán học
ỉVấn đáp: Hoạt động r1
ê Mệnh đề toán học 
ỉ Củng cố: 
 +Mỗi mệnh đề chỉ đúng hoặc chỉ sai.
 +Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
ỉVấn đáp: Hoạt động r2
ỉ Thực hiện hoạt động r1
Phát biểu khái niệm mệnh đề 
ỉ Cho ví dụ về các câu là mệnh đề, và những câu không là mệnh đề.
Hoạt động2: Phủ định một mệnh đề.
ỉVấn đáp: Nhận xét hai khẳng định của Minh và Nam trong ví dụ trang 4 SGK.
ê Phủ định một mệnh đề.
 Ký hiệu: 
ỉCủng cố: đúng khi A sai.
 sai khi A đúng.
ỉVấn đáp: Hoạt động r3
ỉ Củng cố: Cách lấy phủ định của một mệnh đề.
ỉ Hai khẳng định trên trái ngược nhau. 
HS phát biểu phủ định của một mệnh đề.
ỉ Thực hiện hoạt động r3
 = “không là số hữu tỉ” ( đúng)
 = “Tổng hai cạnh của một tam giác không lớp hơn cạnh thứ ba” ( sai) 
Hoạt động3: Mệnh đề kéo theo.
ỉGiảng: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ trang 5 SGK. 
ỉGiảng: Mệnh đề kéo theo
 Ký hiệu ( đọc là “Nếu A thì B”; “A kéo theo B”)
ỉVấn đáp: Hoạt động r4
ỉThông qua sự hướng dẫn của giáo viên tìm ra hai mệnh đề :
 A= “ Tam giác có hai góc bằng 600 ”
 B = “ Tam giác đó là một tam giác đều”
 ỉ Thực hiện hoạt động r4
“Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công”
Hoạt động4: Nhận biết mệnh đề đúng hay sai.
ỉGiảng: Trong giới hạn chương trình ta chỉ xét mệnh đề trong đó A đúng
ỉVấn đáp: Cho các mệnh đề sau:
 A = “ Tam giác có hai góc bằng 600 ”
 B = “ Tam giác đó là một tam giác đều”
 C = “ Tam giác đó là tam giác vuông”
 ê Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau: ,.
ỉ Giảng: đúng khi B đúng.
 sai khi B sai
 Khi đúng thì B là hệ quả của A
ỉVấn đáp: Hoạt động r5.
ỉ là mệnh đề đúng.
 là mệnh đề sai.
ỉ Thực hiện hoạt động r5.
 “” là mệnh đề sai
 “ Nếu 252 chia hết cho 2 và 3 thì 252 chia hết cho 6” là mệnh đề đúng.
Hoạt động5: Xây dựng khái niệm mệnh đề đảo.
ỉGiảng: gọi là mệnh đề đảo.
ỉVấn đáp: Hoạt động r6.
ỉCủng cố: không nhất thiết là mệnh đề đúng.
ỉ Thực hiện hoạt động r6.
 đúng
 sai
Hoạt động6: Xây dựng điều kiện cần và điều kiện đủ.
ỉGiảng:Xét mệnh đề (đúng) với:
 A = “ Tam giác ABC là tam giác đều”
 B = “ Tam giác ABC là một tam giác cân”.
ê Nếu có A ta luôn có được B ê A là điều kiện đủ để có B
 Ngược lại nếu không B thì ta cũng không có A ê B là đ.kiện cần để có A
ỉVấn đáp: Thử phát biểu cho trường hợp tổng quát.
ỉVấn đáp: Hoạt động r7.
ỉ Cho là mệnh đề đúng. K hi đó ta có:
 A là điều kiện đủ để có B.
 B là điều kiện cần để có A.
ỉ Thực hiện hoạt động r7.
Nếu các số có tận cùng bằng 0 thì nó chia hết
 cho5.(...)
Hoạt động7: Phương pháp chứng minh mệnh đề 
ỉVấn đáp: Để chứng minh đúng ta cần chứng minh điều gì? Vì sao?
ỉGiảng: Cách chứng minh :
 + Giả thiết A đúng. 
 + Lập luận để đưa đến B đúng . 
 + kết luận đúng.
 ( A gọi là giả thiết, B gọi là kết luận)
ỉCủng cố: Ví dụ trang7 SGK.
ỉ Ta chỉ cần chứng minh B đúng. Vì nếu B đúng thì đúng(do giả thiết A đúng).
ỉ Thực hiện ví dụ: 
ê tam giác ABC vuông tại A
Hoạt động7: Ví dụ dẫn đến khái niệm mệnh đề tương đương .
ỉVấn đáp: Hoạt động r8 trang 7 SGK.
 ỉGiảng: 
+Khi đó ta nói hai mệnh đề A và B tương đương nhau.
+Ký hiệu: 
ỉVấn đáp: Thử phát biểu định nghĩa A
 tương đương B?
ỉ Thực hiện hoạt động r8
Mệnh đề và mệnh đề đều đúng
A tương đương B khi đúng và đúng.
Hoạt động8:Mệnh đề tương đương.
ỉGiảng: Từ hai mệnh đề A và B ta có thể lập nên mệnh đề ( đọc là A tương đương B), Mệnh đề này đúng khi A và B tương đương và sai trong các trường hợp còn lại. 
ỉVấn đáp: Cho ba mệnh đề:
 A = “ Tam giác ABC đều ”
 B = “ Tam giác có hai góc bằng 600”
 C = “ Tam giác ABC cân”
 Xét tính đúng sai của: , và?
ỉ Thực hiện ví dụ bên:
Mệnh đề và mệnh đề đều đúng
Do đó là mệnh đề đúng.
Mệnh đề đúng nhưng sai
Do đó là mệnh đề sai.
Hoạt động9 Xây dựng khái niệm điều kiện cần và đủ.
ỉGiảng: Khi đúng thì ta có hai địnhlý (thuận)và (đảo).
ỉA gọi là điều kiện cần và đủ để có B
 B gọi là điều kiện cần và đủ để có A
ỉCủng cố:Vì sao gọi là điều kiện cần và đủ?
ỉ Vì nếu có A ta có B và nếu không có A thì ta cũng không có B.
3)Củng cố baì học: +Cách nhận biết một mệnh đề, lấy phủ định một mệnh đề; chứng minh mệnh đề .
 + Làm nhanh bài tập1.
4)Hướng dẫn về nhà:+ Xem lại lý thuyết và làm các bài tập 2,3 trang 8; Bài4 chỉ làm ý đầu;
 Bài 5a; bài 6b.
 + Xem và chuẩn bị bài “ Mệnh đề chứa biến...”
5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ......... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docbai1.doc