Giáo án Đại số 10 tiết 1: Mệnh đề

Giáo án Đại số 10 tiết 1: Mệnh đề

Tiết 1: MỆNH ĐỀ

 I-Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm đựơc:

 - Thế nào là một mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo.

2. Kĩ năng

 - Học sinh biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, biết xác định tính đúng sai của một mệnh để trong những trường hợp đơn giản.

 -Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo.

3. Tư duy- Thái độ:

 - Học sinh rèn luyện tư duy logic.

 - Có quan điểm rõ ràng trong cuộc sống.

 II- Chuẩn bị của GV và HS:

1. GV: SGK,SBT, đồ dùng dạy học.

2. HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 1: Mệnh đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 
Tiết 1: MỆNH ĐỀ
 I-Mục tiêu: 
Kiến thức: Học sinh nắm đựơc:
 - Thế nào là một mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo.
2. Kĩ năng
 - Học sinh biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, biết xác định tính đúng sai của một mệnh để trong những trường hợp đơn giản.
 -Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo.
3. Tư duy- Thái độ:
 - Học sinh rèn luyện tư duy logic.
 - Có quan điểm rõ ràng trong cuộc sống.
 II- Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK,SBT, đồ dùng dạy học.
HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III- Tiến trình bài học:
 HĐ1: Nhận biết khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
- GV: Các câu khẳng định có tính Đ_S ở bên VT hay VP?
- GV: Ta nói các câu ở bên VT là những mệnh đề, còn các câu ở bên VP không phải là những mệnh đề.
- GV: Ta có thể khẳng định được tính Đ_S của câu này không?
- GV: Nếu ta cho n một giá trị cụ thể thuộc tập số nguyên thì ta có thể khẳng định được tính Đ_S của câu này không?
- GV: Khi đó với mỗi giá trị cụ thể của n ta được một mệnh đề.
- GV: Cho n=5,9. Hãy xác định tính Đ_S của mệnh đề tương ứng trong từng TH.
- GV: Cũng như VD1, ta thấy với mỗi giá trị của n thuộc tập số nguyên ta được một mệnh đề.
- GV: Như vậy ta có thể hiểu mệnh đề chứa biến là một câu chứa biến, với mỗi giá trị của biến thuộc một tập nào đó, ta được một mệnh đề. Hai VD thường thấy của mệnh đề chứa biến là phương trình và bất phương trình.
. HS thực hiện HĐ1(SGK_T4)
+HS: Các câu ở bên VT có tính khẳng định Đ_S.
. HS lấy VD về mệnh đề.
. HS thực hiện HĐ2(SGK_T4).
+HS: Ta chưa thể khẳng định được tính Đ_S của câu này.
+HS: Có.
+HS: .Với n=5 ta được mệnh đề: “5 chia hết cho 3” (sai).
 .Với n=9 ta được mệnh đề: “9 chia hết cho 3” (đúng).
. HS thực hiện HĐ3(SGK_T5)
I- Mệnh đề - Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.
Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
2. Mệnh đề chứa biến:
VD1:Xét câu: “n chia hết cho 3”
VD2: Xét câu: “n+2=5”
. VD1 và VD2 là những VD về mệnh đề chứa biến. 
VD3: PT x2+2x-3=0 và 
 BPT 2x+5>0 là những mệnh đề chứa biến.
HĐ2: Nhận biết khái niệm mệnh đề phủ định của một mệnh đề
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
.GV:Qua VD1 để phủ định một MĐ ta làm thế nào?
-GV:Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề P?
.HS: Trả lời
.HS: Trả lời
II- Phủ định của một mệnh đề
VD1: Nam và Minh tranh luận về loài Dơi:
Nam nói:“Dơi là một loài chim”
Minh phủ định: “Dơi không phải là một loài chim”.
. Để phủ định một mệnh đề ta thêm (hoặc bớt) từ “không” hoặc (“không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó.
KH mệnh đề phủ định của mệnh đề P là ta có: 
Đ
S
S
Đ
VD2: P: “3 là một số nguyên tố”
 : “3 không phải là số nguyên tố”.	
HĐ3: Mệnh đề kéo theo
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
-GV: Hãy phát biểu lại câu đã cho?
HS: Trả lời
HS thực hiện HĐ5(SGK_T6)
III-Mệnh đề kéo theo
VD4: Xét câu: “Nếu Trái Đất không có nước thì không có sự sống”
Gọi P:“Trái Đất không có nước”
 Q: “(Trái Đất) không có sự sống”
Khi đó câu đã cho có dạng: “Nếu P thì Q”
Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và KH là: 
Mệnh đề chỉ sai khi P đúng, Q sai.
Ta có bảng sau:
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
Các mệnh đề toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng . Khi đó ta nói:
+Plà giả thiết, Q là kết luận của định lí, hoặc
+P là điều kiện đủ để có Q hoặc
+Q là điều kiện cần để có P.
HĐ4: Củng cố bài học
Câu hỏi 1: Em hãy lấy VD về mệnh đề và mệnh đề chứa biến?
Câu hỏi 2: Cho 2 mệnh đề P: “Tam giác ABC là tam giác có 3 cạnh bằng nhau”
 Q: “Tam giác ABC là tam giác đều”
 Hãy tìm mệnh đề , , mệnh đề ?
HĐ5: Hướng dẫn HS học bài về nhà
 BT 14 (SGK), BT 1,2 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1 Menh deDS 10.doc